K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

(a + 6,9) x 3 = b - 2,1 -> a x 3 = b - 2,1 - 20,7     (1)

(a - 1,2) x 2 = b + 6,9 -> a x 2 = b + 6,9 + 2,4     (2)

So sánh (1) và (2) ta thấy vô lí vì a x 3  < a x2

Kết luận đề bài sai

9 tháng 11 2016

sai roi

17 tháng 12 2016

B - 0.8 = 2 x (A + 0,8)

B = 2 x A + 2,4

3 x (A - 32) = B + 32

3 x A - 96 = 2 x A + 2,4 + 32

3 x A - 2 x A = 34,4 + 96

A = 130,4

B = 2 x 130,4 + 2,4

B = 263,2

9 tháng 4 2017

B - 0,8 = 2 x ( A + 0,8 )

B = 2 X A + 2,4

3 x ( A - 32 ) = B + 32

3 x A - 96 = 2 X A + 2,4 + 32

3 X A - 2 X A = 34,4 + 96

A = 130,4

B = 2 X 130,4 + 2,4

B = 263,2

Ủng hộ tk Đúng nhé mọi người ! ^^ 

19 tháng 3 2018

ket ban nha

17 tháng 8 2018

minh kết ban nha

2 tháng 8 2021

Giải chi tiết nha

4 tháng 8 2021

bài 10

8 tháng 4 2023

Vì khi thêm vào  số  này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt số kia bấy nhiêu đơn vị thì tổng hai số luôn không đổi nên ta có:

Số A sau khi bớt đi 6 đơn vị so với tổng hai số A và B là:

           7 : ( 7 + 9) = \(\dfrac{7}{16}\) ( tổng hai số )

Số A sau khi thêm vào 9 đơn vị so với tổng hai số A và B là:

           13: ( 13 + 3) = \(\dfrac{13}{16}\) ( tổng hai số)

Số A thêm 9 đơn vị nhiều hơn số A khi bớt đi 6 đơn vị là:

                 9 + 6 = 15 ( đơn vị) ( tổng hai số)

Phân số chỉ 15 đơn vị là: \(\dfrac{13}{16}\) - \(\dfrac{7}{16}\) = \(\dfrac{3}{8}\) ( tổng hai số)

Tổng hai số A và B là: 15 : \(\dfrac{3}{8}\)  = 40

Số A sau khi thêm 6 đơn vị là: 40 \(\times\) \(\dfrac{7}{16}\) = 17,5

Số A là 17,5 + 6 = 23,5

Số B là: 40 - 23,5 =  16,5