Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Đặt (d1): y=ax+b(a<>0)
Vì (d1) vuông góc với (d) nên 3a=-1
=>\(a=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: (d1): \(y=-\dfrac{1}{3}x+b\)
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{1}{3}x+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{1}{3}x=-b\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{x}{3}=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3b\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>A(3b;0)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{1}{3}\cdot0+b=b\end{matrix}\right.\)
=>B(0;b)
\(AB=2\sqrt{10}\)
=>\(AB^2=40\)
=>\(\left(0-3b\right)^2+\left(b-0\right)^2=40\)
=>\(10b^2=40\)
=>\(b^2=4\)
=>b=2 hoặc b=-2
Vậy: (d1): y=-1/3x+2 hoặc (d1): y=-1/3x-2
b: Đặt (d2): y=ax+b
Vì (d2)//(d) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d2): y=3x+b
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{b}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(C\left(-\dfrac{b}{3};0\right)\)
tọa độ D là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3x+b=3\cdot0+b=b\end{matrix}\right.\)
=>D(0;b)
\(OC=\sqrt{\left(-\dfrac{b}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{b}{3}\right)^2+0}=\dfrac{\left|b\right|}{3}\)
\(OD=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(b-0\right)^2}=\sqrt{0^2+b^2}=\left|b\right|\)
Vì Ox\(\perp\)Oy nên OC\(\perp\)OD
=>ΔOCD vuông tại O
=>\(S_{OCD}=\dfrac{1}{2}\cdot OC\cdot OD\)
=>\(S_{OCD}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left|b\right|}{3}\cdot\left|b\right|=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{b^2}{3}\)
Để \(S_{OCD}=6\) thì \(\dfrac{b^2}{6}=6\)
=>\(b^2=36\)
=>\(b=\pm6\)
Vậy: (d2): y=3x+6 hoặc (d2): y=3x-6
Để ΔOCD cân tại O thì OC=OD
=>\(\dfrac{\left|b\right|}{3}=\left|b\right|\)
=>\(\left|b\right|=0\)
=>b=0
Vậy: (d2): y=3x
Lời giải:
a. Với $m=1$ thì ptđt $(d)$ là: $y=x+1$
b. Trung điểm của 2 đường thẳng??? Đường thẳng thì làm gì có trung điểm hả bạn? Đoạn thẳng thì có.
c. $(d)$ cắt $y=x-2$ tại điểm có hoành độ $-1$
$\Leftrightarrow$ PT hoành độ giao điểm $(2-m)x+2m-1-(x-2)=0$ nhận $x=-1$ là nghiệm
$\Leftrightarrow (2-m)(-1)+2m-1-(-1-2)=0$
$\Leftrightarrow m=0$
2:
a: Hệ số góc là 5 nên -2m+1=5
=>-2m=4
=>m=-2
b: (d1)//(d)
=>-2m+1=3 và m+3<>7
=>m=-1
c: Hai đường vuông góc với nhau
=>-1/2(-2m+1)=-1
=>m^2-1/2+1=0
=>m^2+1/2=0(loại)
\(1,\\ A=1+\left[\dfrac{\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{2\sqrt{a}-1}\\ A=1+\left[\dfrac{2\sqrt{a}-1}{1-\sqrt{a}}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{2\sqrt{a}-1}\\ A=1+\dfrac{\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)-\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{2\sqrt{a}-1}\)
\(A=1+\dfrac{\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1-a-\sqrt{a}\right)}{-\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{2\sqrt{a}-1}\\ A=1+\dfrac{-\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)}{\left(a+\sqrt{a}+1\right)\left(2\sqrt{a}-1\right)}\\ A=1-\dfrac{\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}\)
a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì 2a-5<>0
hay\(a\ne\dfrac{5}{2}\)
b:Vì (d) vuông góc với 3x+4
nên 3(2a-5)=-1
\(\Leftrightarrow2a-5=-\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow2a=5-\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{3}\)
hay \(a=\dfrac{7}{3}\)
a) 2a - 5 # 0 <=> a # 5/2
b) (2a - 5).3 = -1
<=> a = 7/3 (thỏa a#5/2)
c) 2a - 5 = -2 và a - 2 # 5
<=> a = 3/2