Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách Giáo Khoa
Cho x ∈ Z, so sánh: (-5) . x với 0.
Bài giải:
Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0.
Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0.
Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0.
- Nếu x < 0 (hay x là số nguyên âm) thì: (-5).x > 0
Ví dụ với x = -2 (-5).x = (-5).(-2) = 5.2 = 10 > 0
- Nếu x = 0 thì: (-5).x = 0
- Nếu x > 0 (hay x là số nguyên âm) thì: (-5).x < 0
Ví dụ với x = 3 (-5).x = (-5).3 = -(|-5|.|3|) = -(5.3) = -15 < 0
Ta có
\(x.x=x^2\ge0\)
mà \(x\ne0\)
=>\(x^2>0\)
hay \(x.x>0\)
mà thôi làm kiểu này cho dễ!
x.x = x2
mà x2 luôn luôn lớn hơn hoặc = 0
x khác 0
=> x > 0
\(x\in Z;x\ne0\)
Xét x âm
=> x.x = (-)(-) mang dấu (+)
=> x.x > 0
xét x dương
=> x.x = (+)(+) mang dấu (+)
=> x.x > 0
vậy x.x > 0 \(\forall x\in Z;x\ne0\)
Vì x.x là tích của hai số nguyên khác 0 cùng dấu nên là một số dương, do đó x.x > 0.
Phát biểu a : Đúng, vì \( - 4\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.
Phát biểu b: Đúng, vì 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.
Phát biểu c: Đúng, vì 0 là số nguyên.
Phát biểu d: Sai, vì \( - 8\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.
Phát biểu e: Đúng, vì 6 là số tự nhiên.
Phát biểu f: Đúng, vì 0 là số tự nhiên.
Ta xét 3 trường hợp
TH1 : x < 0 thì x và -5 là hai số cùng dấu => (-5).x > 0
TH2 : x=0 thì (-5).0 = 0 => (-5).x = 0
TH3 x> 0 thì x và -5 là hai số khác dấu nên => (-5).x < 0
Vậy .....
Xét 3 trường hợp: x \(\in\)Z+ ; x = 0; x\(\in\)Z
TH1: x \(\in\)Z+ \(\Rightarrow\)( - 5 ) . x > 0 ( thoả mãn )
TH2: x = 0 \(\Rightarrow\)( - 5 ) . x = 0 ( thoả mãn )
TH3: x \(\in\)Z \(\Rightarrow\)( - 5 ) . x < 0 ( thoả mãn )
Vậy ( - 5 ) . x > 0 với x \(\in\)Z+
( - 5 ) . x = 0 với x = 0
( - 5 ) . x < 0 với x \(\in\)Z
- Nếu x > 1 thì x.x > 0
- Nếu x < 1 thì x.x > 0
- Nếu x = 0 thì x.x = 0
Vì \(x\in Z;x\ne0\)
=> x . x cùng dấu sẽ lớn hơn 0
=> \(x\cdot x>0\)