Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
X là este tạo bởi axit và ancol no
Khi thủy phân X bằng kiềm thu được rắn X1 có muối và có thể có NaOH và X2 là ancol
Xét ancol X2
X2 tác dụng với Na sinh ra số mol H2 bằng nửa số mol CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z nên Z có 2 nhóm OH => X có 2C mà X là ancol no nên X là C2H4(OH)2
Xét X1 :
Na2CO3 : 0,15 mol và 0,15 mol CO2
Bảo toàn thì trong muối ở X1 có C : 0,3 mol và trong X tổng cộng có 0,3 mol Na
Muối trong X1 chỉ có thể là ancol đơn chức hoặc đa chức cho X là este thuần và ancol là C2H4(OH)2
TH 1 : muối là CnH2n+1COONa : 0,2 mol thì số mol C là 0,3 : 0,2 =1,5 loại
TH2 : muối là CnH2n(COONa)2 : 0,1 mol nên n + 2 = 0,3 : 0,1 =3 nên n =1
Vậy trong X1 có CH2(COONa)2 : 0,1 mol và NaOH : 0,1 mol nên m =18,8
Chọn đáp án A
Xử lí dữ kiện Z:
−OH + Na → −ONa + ½H2
gt: nH2 = ½nCO2 = nZ.
⇒ Z là ancol 2 chức, mạch hở chứa 2C
⇒ Z là C2H4(OH)2.
Lại có: nNa2CO3 = nCO2 = 0,15 mol
→ nNaOH = 0,3 mol.
ESTE X → X thuần chức.
Mà thủy phân cho Z là ancol 2 chức.
⇒ X là este 2 chức ⇒ phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2.
→ nNaOH dư = 0,3 – 0,1 × 2 = 0,1 mol.
TH1: axit đơn chức → naxit = 2nX = 0,2 mol
→ số C/muối = (0,15 + 0,15) ÷ 0,2 = 1,5 → lẻ, loại.
TH2: axit 2 chức → naxit = nhận xét = 0,1 mol.
→ số C/muối = (0,15 + 0,15) ÷ 0,1 = 3
→ muối là CH2(COONa)2.
⇒ X1 gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol CH2(COONa)2.
⇒ mX1 = 0,1 × 40 + 0,1 × 148 = 18,8 (g)
Đáp án C
Giả sử số mol mỗi chất X, Y là 1 mol.
- Phương án A:
TN1: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 1 = 1
TN2: Kết tủa gồm B a C O 3 (1 mol) và F e C O 3 (1 mol) => x 2 = 2
TN3: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 3 = 1
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án B:
TN1: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 và 1 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 2
TN2: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) và 1 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 2
TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 3 => x 3 = 1
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án C:
TN1: Kết tủa gồm 2 mol A l ( O H ) 3 (chú ý Z n ( O H ) 2 tạo phức với N H 3 nên bị tan) => x 1 = 2
TN2: Kết tủa gồm 1 mol Z n C O 3 (1 mol) và 2 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3
TN3: Kết tủa gồm 4 mol B a S O 4 => x 3 = 4
=> Thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án D:
TN1: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 và 2 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 3
TN2: Kết tủa gồm 1 mol F e C O 3 và 2 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3
TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 ; 2 mol F e ( O H ) 3 và 4 mol B a S O 4 => x 3 = 7 mol
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
Chọn đáp án C
Từ (a) => X1 phải phản ứng tạo số mol Ag gấp 4 lần số mol X1
X1 lại có M nhỏ nhất => HCHO tạo muối (NH4)2CO3
Vì phản ứng chỉ tạo 2 muối, 1 muối chắc chắn là NH4NO4 (từ AgNO3)
=> X2 hoặc X3 phải tạo ra muối (NH4)2CO3
=> Phải là HCOONH4 và HCOOH.