K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

BAN LA AI

28 tháng 8 2017

bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có:

\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=90^o\)

\(\widehat{xOz}=\widehat{nOy}\left(gt\right)\)                                   ;                        Mà \(\widehat{zOy}=\widehat{xOm}\left(gt\right)\)

=>\(\widehat{nOy}+\widehat{zOy}=90^o\)                                 ;                        =>\(\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=90^o\)

                  \(\widehat{nOz}=90^o\)                                 ;                                          \(\widehat{zOm}=90^o\)

Ta có:

\(\widehat{nOm}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=90^o+90^o=180^o\)

=> Om,On là hai tia đối nhau

b) Ta có:

\(Oz⊥MN\left(\widehat{nOz}=\widehat{mOz}=90^o\right)\)

\(OM=ON\left(gt\right)\)

=> Oz là đường trung trực của MN

23 tháng 5 2022

`a,`

Xét $\Delta OAC$ và $\Delta ABC$ ta có `:`

`OA=OB(gt)`

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) `( Oz` là tia phân giác \(\widehat{B}\) `)`

Chung `Oz`

`=>` $\Delta OAC$ `=` $\Delta ABC$ `(c.g.c)`

`=>` `{(\hat{OAC}=\hat{OBC} \text{( 2 góc tương ứng )}  ),(AC=BC \text{ (2 cạnh tương ứng)}):}` 

Từ `\hat{OAC}=\hat{OBC}`

`=>` `\hat{xAC}=\hat{yBC}` `(` kề bù với `2` góc bằng nhau `)`

`b,` Xem lại đề bài `: OC=OB?` 

23 tháng 5 2022

xem lại đề câu `b,` nha bn 

18 tháng 9 2023

a) Trong \(\Delta OAC\) có: \(\widehat {AOC}+\widehat {OAC}+\widehat {OCA}=180^0\)

Trong \(\Delta OBC\) có: \(\widehat {BOC}+\widehat {OBC}+\widehat {OCB}=180^0\)

Mà \(\widehat {AOC} = \widehat {BOC}\)(do Oz là phân giác góc xOy) và \(\widehat {CAO}=\widehat {CBO}\) 

Do đó, \(\widehat {OCA}=\widehat {OCB}\).

Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\) có:

\(\widehat {AOC} = \widehat {BOC}\) (cmt)

OC chung

\(\widehat {OCA} = \widehat {OCB}(cmt)\)

\(\Rightarrow \Delta OAC = \Delta OBC\)(g.c.g)

b) Do \(\Delta OAC = \Delta OBC\) nên AC=BC ( 2 cạnh tương ứng)

Vì \(\widehat {ACO}\) và \(\widehat {ACM}\) kề bù

    \(\widehat {BCO}\) và \(\widehat {BCM}\) kề bù

Mà \(\widehat {ACO} = \widehat {BCO}\) nên \(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\)

Xét \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBC\) có:

AC=BC (cmt)

\(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\) (cmt)

CM chung

\( \Rightarrow \Delta MAC = \Delta MBC\)(c.g.c)

`a,` Xét Tam giác `OIM` và Tam giác `OIN` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOI}=\widehat{NOI}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OI` chung

`=>` Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (a)`

`->` \(\widehat{OIM}=\widehat{OIN}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`c,` Vì Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (a)`

`-> IM = IN (2` cạnh tương ứng `)`

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

loading... 

Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(AOD=COB\left(=90-DOC\right)\)

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\Rightarrow ADO=CBO\left(1\right)\)

Gọi giao điểm của BF và OD là M

\(\)Ta có \(FMD=OMB\left(2\right)\)(đối đỉnh)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow ADO+FMD=OMB+CBO\Rightarrow FDM+FMD=MBO+OMB\)

\(\Rightarrow180-MFD=180-MOB=180-90\left(MOB=DOB=90\right)\Rightarrow MFD=90\)

Vậy \(BF\perp AD\)

3 tháng 1 2019

O x y z t A B C D F 1 2 3 E

Gọi E là giao điểm của Oy và AD

Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{COB}\)(do tia OA nằm giữa hai tia OC và OB)

          ​\(\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=\widehat{AOD}\)(do tia OB nằm giữa hai tia OA và OD)

    Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oz\perp Ox,Ot\perp Oy\))

Do đó: ​\(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)

\(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)có: 

       \(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)(c.m.t)

       OA = OC (theo gt) 

       OB = OD (theo gt)

Do đó: \(\Delta AOD\)=\(\Delta COB\)(c.g.c)

\(\Delta FBE\) có: \(\widehat{EFB}+\widehat{FEB}+\widehat{FBE}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)​

\(\Delta OED\) có: \(\widehat{O_3}+\widehat{ODE}+\widehat{OED}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)​

     Mà \(\widehat{FBE}=\widehat{ODE}\) (do ​\(\Delta COB\)\(\Delta AOD\))

            \(\widehat{FEB}=\widehat{OED}\)(2 góc đối đỉnh)

Suy ra: \(\widehat{EFB}=\widehat{O_3}\)

        Mà \(\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oy\perp Ot\))

Do đó: \(\widehat{EFB}=90^o\)nên \(BF\perp FA\)

mik nha, mik mất công làm lắm đó! ^_^

Xét ΔOMA và ΔONA có 

OM=ON

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOMA=ΔONA

Suy ra: \(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc MAN