Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sabc=2/3 sbcd vì có đáy ab =2/3 cd và có cc đều là chiều cao của hình thang
mà sabc +sbcd = sabcd. suy ra sabc = 2/3+2 =2/5 sabcd
mà smcd = 1/2 ht theo quy tắc ( bn tự tìm nhé đây là cô mình dạy)
sabc=2/5*1/2=1/5 smcd
smcd là : 48:1/5=240
b)khi điểm M di chuyển thì SMCD kg thay đổi vì các cạnh khác sẽ nối lại và bù lại cho phần chuyển ik
a) \(S_{ABC}=\dfrac{2}{3}\times S_{MCD}\) (vì đường cao hạ từ \(C\) đến \(AB\) của tam giác \(ABC\) bằng đường cao hạ từ \(M\) đến \(CD\) của tam giác \(MCD\), \(AB=\dfrac{2}{3}\times CD\))
\(\Leftrightarrow S_{MCD}=\dfrac{3}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{3}{2}\times48=72\left(cm^2\right)\)
b) Không thay đổi vì khoảng cách từ \(M\) đến \(CD\) không thay đổi.
Giải:
a) Diện tích tam giác ABC = 1/2 x AH x BC
Diện tích tam giác ABE = 1/2 x AH x BE
= 1/2 x AH x 2/3 BC
= 1/2 x AH x BC x 2/3
= Diện tích tam giác ABC x 2/3
Vậy: Diện tích tam giác ABE = 2/3 diện tích tam giác ABC.
b) Vì chiều cao DE có D là trung điểm nên Diện tích tam giác ABE = 2 lần diện tích tam giác BDE
= 12 x 2
= 24
Diện tích tam giác ABC = 24 : 2/3
= 36
c) Diện tích hình tứ giác ADEC là: 36 - 24 = 12 ( cm vuông)
Đáp số: ...........................
Không biết bạn có viết sai đề/ thiếu đề không nhỉ? Bài này làm được nhưng với dữ kiện như này thì lớp 5 không hợp lý lắm. Bạn xem lại đề!
Độ dài đoạn thẳng AE là :
10 : 2 = 5 (cm)
a) Diện tích hình thang BHDA là :
(10 + 5) x 10 : 2 = 75 (cm2)
b) Diện tích tam giác AHD:
10 x 10 : 2 = 50 (cm2)
Diện tích tam giác AHE:
5 x 5 : 2 =12.5 (cm2)
Em kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của do quoc khanh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Gợi ý:
A) Diện tích tam giác ABC
- Gọi S là diện tích tam giác ABC, h là độ cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B xuống AC.
- Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S = (1/2)AC.h
- Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC, suy ra AC = AN + NC = (2/3)NC + NC = (5/3)NC
- Do đó, S = (1/2).(5/3)NC.h = (5/6)NC.h
- Gọi S1 là diện tích tam giác ABM, h1 là độ cao của tam giác ABM kẻ từ đỉnh B xuống AM.
- Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S1 = (1/2)AM.h1
- Theo giả thiết, ta có: S1 = 30cm2
- Do M là điểm nằm trên AC, nên AM = AN + NM = (2/3)NC + NM
- Do đó, S1 = (1/2).[(2/3)NC + NM].h1 = 30cm2
- Ta có hai phương trình với hai ẩn số NC và h1, ta có thể giải hệ phương trình này để tìm được NC và h1.
- Sau khi tìm được NC và h1, ta có thể thay vào công thức S = (5/6)NC.h để tính được diện tích tam giác ABC.
B) Diện tích tam giác ABN
- Gọi S2 là diện tích tam giác ABN, h2 là độ cao của tam giác ABN kẻ từ đỉnh B xuống AN.
- Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S2 = (1/2)AN.h2
- Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC
- Do đó, S2 = (1/2).(2/3)NC.h2 = (1/3)NC.h2
- Ta có thể sử dụng quan hệ giữa các độ cao của tam giác ABC, ABM và ABN để tìm được h2 theo h1.
- Sau khi tìm được h2, ta có thể thay vào công thức S2 = (1/3)NC.h2 để tính được diện tích tam giác ABN.
ta thấy diện tích tam giác BDC= hiệu 2 lần của tam giác MCD với tam giác ACD
nên diện tích tam giác BDC là:
27.5 x 2 - 30 = 25 cm2
đáp số 25cm2