K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

Độ dài đoạn thẳng AE là : 
10 : 2 = 5 (cm) 
a) Diện tích hình thang BHDA là : 
(10 + 5) x 10 : 2 = 75 (cm2
b) Diện tích tam giác AHD: 
10 x 10 : 2 = 50 (cm2
Diện tích tam giác AHE: 
5 x 5 : 2 =12.5 (cm2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2021

Không biết bạn có viết sai đề/ thiếu đề không nhỉ? Bài này làm được nhưng với dữ kiện như này thì lớp 5 không hợp lý lắm. Bạn xem lại đề!

10 tháng 3 2021

giúp tui với

10 tháng 5 2022

sabc=2/3 sbcd vì có đáy ab =2/3 cd và có cc đều là chiều cao của hình thang

mà sabc +sbcd = sabcd. suy ra sabc = 2/3+2 =2/5 sabcd

mà smcd = 1/2 ht theo quy tắc ( bn tự tìm nhé đây là cô mình dạy)

sabc=2/5*1/2=1/5 smcd

smcd là : 48:1/5=240

b)khi điểm M di chuyển thì SMCD kg thay đổi vì các cạnh khác sẽ nối lại và bù lại cho phần chuyển ik

DD
10 tháng 5 2022

a) \(S_{ABC}=\dfrac{2}{3}\times S_{MCD}\) (vì đường cao hạ từ \(C\) đến \(AB\) của tam giác \(ABC\) bằng đường cao hạ từ \(M\) đến \(CD\) của tam giác \(MCD\), \(AB=\dfrac{2}{3}\times CD\)) 

\(\Leftrightarrow S_{MCD}=\dfrac{3}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{3}{2}\times48=72\left(cm^2\right)\)

b) Không thay đổi vì khoảng cách từ \(M\) đến \(CD\) không thay đổi.  

a: Sửa đề: Đáy CD=9cm

AB=1/3*CD=3cm

S ABCD=1/2(AB+CD)*AD=1/2*6*(3+9)=36cm2

b: Xét ΔMDC có AB//DC

nên MA/MD=AB/DC

=>MA/(MA+6)=3/9=1/3

=>3MA=MA+6

=>MA=3cm

S AMB=1/2*3*3=4,5cm2

5 tháng 9 2023

 

Lời giải

a) Tính diện tích hình thang BHDA

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên EA = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, đáy lớn của hình thang BHDA là BH + AD = 5 + 10 = 15cm.

Do hình thang BHDA là hình thang cân có đáy lớn bằng đáy bé nên diện tích của hình thang BHDA là:

S = 1/2 * (15 + 15) * 10 = 112.5cm^2

b) Tính diện tích tam giác AHE và diện tích tam giác AHD

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên AE = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, diện tích tam giác AHE là:

S = 1/2 * AE * BH = 1/2 * 5 * 5 = 12.5cm^2

Tương tự, diện tích tam giác AHD là 12.5cm^2.

Kết luận

  • Diện tích hình thang BHDA = 112.5cm^2
  • Diện tích tam giác AHE = Diện tích tam giác AHD = 12.5cm^2
16 tháng 8 2018

Độ dài đoạn thẳng AE là : 
10 : 2 = 5 (cm) 
a) Diện tích hình thang BHDA là : 
(10 + 5) x 10 : 2 = 75 (cm2
b) Diện tích tam giác AHD: 
10 x 10 : 2 = 50 (cm2
Diện tích tam giác AHE: 
5 x 5 : 2 =12.5 (cm2

5 tháng 8 2021

a) Vì H là trung điểm của BC nên BH==CH=1/2=12BC.

Độ dài đoạn thẳng BH và CH là:

       10×1/2=5(cm)

Hình thang BHDA có đáy bé BH=5cm=5cm.

Diện tích hình thang BHDA là:

       (10+5)×10:2=75(cm2)

Hình tam giác ABH có đáy BH=5cm

b) Diện tích hình tam giác ABH là:

       10×5:2=25(cm2)

Ta có E là trung điểm của AB nên ta suy ra AE==BE=1/2=1/2AB.

Do AE=1/2=1/2AB với E nối liền với H và EH là một cạnh của hình tam giác AHE nên diện tích AHE=1/2=1/2 diện tích hình tam giác ABH.

Diện tích hình tam giác AHE là:

       25×1/2=25/2(cm2)

Hình tam giác AHD có đáy AD=10cm

Diện tích hình tam giác AHD là:

       10×10:2=50(cm2)

Đáp số: a)a) Diện tích hình thang BHDA bằng 75cm2
               b)b) Diện tích hình tam giác AHE bằng 25/2cm2
                    Diện tích hình tam giác AHD bằng 50cm2

hok tốt

29 tháng 4 2016

Ta có hình sau:

A B C D M 12 cm 5 cm 36 cm

Chiều cao của hình tam giác (hình thang) là:

36 x 2 : 12 = 6 (cm)

Diện tích hình thang ABCD là:

\(\frac{\left(12+5\right)x6}{2}=51\left(cm^2\right)\)