Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : AB=BC và CD=DA (đề bài)
⇒ BD là đường trung trực của AC
b) Ta có : AB=BC (đề bài)
⇒ Δ ABC cân tại B
⇒ Góc BAC = Góc BCA
Tương tự ta chứng minh Góc DAC = Góc DCA (CD=AD...)
mà Góc A = Góc BAC + Góc DAC
Góc C = Góc BCA+ Góc DCA
⇒ Góc A = Góc C
mà A + B + C +D =360; B=100o ; D=80o
⇒ A + C =360 - (100 + 80) = 240
⇒ A = C = 240 : 2 = 120o
Câu này dễ mà.Mình học lớp 7 mà mình còn biết nữa đó.Chắc bạn thắc mắc là vì sao mình học lớp 7 mà mình biết bài lớp 8 đúng không.Tại vì mình có thi học sinh giỏi và đạt giải nhì vòng trường lớp 6 luôn đấy,thấy mình giỏi không.
-Ta có: AE+EB>AB=a (bất đẳng thức trong tam giác AEB)
DE+EC>DC=c (bất đẳng thức trong tam giác DEC)
AE+DE>AD=d (bất đẳng thức trong tam giác AED)
BE+EC>BC=b (bất đẳng thức trong tam giác BEC)
=> AE+EB+DE+EC+AE+DE+BE+EC>a+b+c+d.
=> AC+BD+AC+BD>a+b+c+d.
=> 2(AC+BD)>a+b+c+d
=> AC+BD >\(\dfrac{a+b+c+d}{2}\)(1)
Ta có: AC<AB+BC=a+b (bất đẳng thức trong tam giác ABC)
AC<AD+DC=c+d (bất đẳng thức trong tam giác ADC)
BD< AB+AD=a+d (bất đẳng thức trong tam giác ABD)
BD< BC+DC=b+c (bất đẳng thức trong tam giác BCD)
=>2(AC+BD)<2(a+b+c+d)
=>AC+BD<a+b+c+d. (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\dfrac{a+b+c+d}{2}< AC+BD< a+b+c+d\)
Ta có: BA = BC (gt). Suy ra điểm B thuộc đường trung trực của AC.
Lại có: DA = DC (gt). Suy ra điểm D thuộc đường trung trực của AC.
Vì B và D là 2 điểm phân biệt cùng thuộc đường trung trực của AC nên đường thẳng BD là đường trung trực của AC.
- Áp dụng bđt trong tam giác , ta có :
AB < OB + OA ; BC < OB + OC ; CD < OC + OD ; AD < OA + OD
=> AB +BC + CD + AD < 2(OA + OB + OC + OD)
=> (AB+BC+CD+AD)/2<AC+BD (1)
- AB + BC > AC ; BC + CD > BD ; CD + AD > AC ; AB + AD > BD
=> 2(AB + BC + CD + DA) > 2(AC + BD)
=> AB + BC + CD + DA > AC + BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
b: AB+BC>AC
AD+DC>AC
Do đó: AB+BC+AD+DC>2AC
AB+AD>BD
CB+CD>BD
DO đó:AB+AD+CB+CD>2BD
=>\(2\cdot C_{ABCD}>2\cdot\left(AC+BD\right)=2\cdot12=24\)
=>CABCD>12
Gọi O là giao điểm của AC và BD
a: Xét ΔBAD có
M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD
nên MQ là đường trung bình
=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)
Xét ΔBCD có
N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD
nên NP là đường trung bình
=>NP//BD và NP=BD/2(2)
Xét ΔABC có
M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC
nên MN là đường trung bình
=>MN=AC/2
Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình bình hành
\(C_{MNPQ}=MN+MQ+PQ+MN=AC+BD=12cm\)
Ta có : AB=BC
=> B thuộc đường trung trực của AC (1)
Ta có : AD=DC
=>D thuộc đường trung trực của AC (2)
(1)(2)=> BD là đường trung trực của AC
Ta có: AB=AD(GT)
SUY RA: A thuộc trung trực của BD(1) tính chất đg trung trực
CB=CD(GT)
SUY RA: C thuộc trung trực của BD(2)
từ (1)(2) suy ra AC là trung trực của BD
chắc 100%
+ AB+BC+CD+DA > AC+BD
Tam giác ABC có: AB + BC > AC (bất đẳng thức tam giác)
Tam giác BCD có BC + CD > BD
Tam giác CDA có CD + DA > AC
Tam giác DAB có DA + AB > BD
=> AB+BC+BC+CD+CD+DA+DA+AB > AC+BD+AC+BD
=> 2(AB+BC+CD+DA) > 2(AC+BD)
=> AB+BC+CD+DA > AC+BD
+AB+BC+CD+DA < 2(AC+BD).
Gọi O là giao điểm của AC và BD
Tam giác OAB có: OA + OB > AB (bất đẳng thức tam giác)
Tam giác OBC có: OB + OC > BC
Tam giác OCD có:OC + OD > CD
Tam giác ODA có: OD +OA > AD
=> OA+OB+OB+OC+OC+OD+OD+OA>AB+BC+CD+DA
=> 2(OA+OC) + 2(OB+OD) > AB+BC+CD+DA
=> 2AC + 2BD > AB+BC+CD+DA
=> ( AB+BC+CD+DA)/2 < AC + BD