Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong mp(ABD): MP không song song với BD nên MP ∩ BD = E.
E ∈ MP ⇒ E ∈ (PMN)
E ∈ BD ⇒ E ∈ (BCD)
⇒ E ∈ (PMN) ∩ (BCD)
Dễ dàng nhận thấy N ∈ (PMN) ∩ (BCD)
⇒ EN = (PMN) ∩ (BCD)
b) Trong mp(BCD) : gọi giao điểm EN và BC là F.
F ∈ EN, mà EN ⊂ (PMN) ⇒ F ∈ (PMN)
⇒ F = (PMN) ∩ BC.
Gọi E là trung điểm AC, do G là trọng tâm tam giác ACD \(\Rightarrow G\in DE\)
Theo t/c trọng tâm: \(\dfrac{GE}{GD}=\dfrac{1}{2}\)
Do I là trung điểm AB, M là trung điểm BC \(\Rightarrow\) IM là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow IM||AC\)
Qua G kẻ đường thẳng song song AC cắt CD tại P
\(\left\{{}\begin{matrix}G\in\left(IGM\right)\\GP||AC||IM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\in\left(IGM\right)\)
\(\Rightarrow P=CD\cap\left(IGM\right)\)
Theo định lý Talet: \(\dfrac{PC}{PD}=\dfrac{GE}{GD}=\dfrac{1}{2}\)
a) Có: MN ⊂ (ABN)
⇒ G ∈ (ABN)
⇒ AG ⊂ (ABN).
Trong (ABN), gọi A’ = AG ∩ BN.
⇒ A’ ∈ BN ⊂ (BCD)
⇒ A’ = AG ∩ (BCD).
b) + Mx // AA’ ⊂ (ABN) ; M ∈ (ABN)
⇒ Mx ⊂ (ABN).
M’ = Mx ∩ (BCD)
⇒ M’ nằm trên giao tuyến của (ABN) và (BCD) chính là đường thẳng BN.
⇒ B; M’; A’ thẳng hàng.
⇒ BM’ = M’A’ = A’N.
c) Áp dụng chứng minh câu b ta có:
ΔMM’N có: MM’ = 2.GA’
ΔBAA’ có: AA’ = 2.MM’
⇒ AA’ = 4.GA’
⇒ GA = 3.GA’.
a) Xét (IJK) và (ACD)
có I thuộc (IJK) giao (ACD)
Trong (BCD) vẽ JK cắt CD tại E
=> E thuộc (IJK) giao (ACD) (đoạn này m ghi tắt :D)
Vậy IE là giao tuyến của (IJK) và (ACD)
Ta có E thuộc IE, IE là con của (IJK)
E thuộc CD
=> E là giao điểm của CD với (IJK)
b) Xét (ABD) và (IJK)
K thuộc (ABD) giao (IJK)
=> Kx là giao tuyến của (ABD) và (IJK)
mà AB // IJ
=> Kx // AB
Trong (ABD) vẽ Kx cắt AD tại F
=> F là giao điểm của AD và (IJK)
Ta có Kx // AB và Kx // IJ (cmt)
mà F thuộc Kx
=> KF // IJ
Vì G là trọng tâm tam giác BCD và F là trung điểm của CD nên G thuộc (ABF)
Ta có E là trung điểm của AB nên E thuộc ( ABF).
Gọi M là giao điểm của EG và AF mà A F ⊂ A C D suy ra M thuộc (ACD).
Vậy giao điểm của EG và mp (ACD) là giao điểm M của EG và AF
Chọn B.