Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^
a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S
Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x
Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S
Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x
Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2
b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên
Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2
Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC (x > 2).
Gọi hình chữ nhật là MNPA như hình vẽ.
Ta có: MC = AC – AM = x – 2 (cm)
Vì MN // AB nên theo định lý Talet ta có tỉ lệ:
Vì diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật MNPA nên ta có phương trình:
Vậy độ dài đoạn thẳng AC là 4cm.
Đáp án B
Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC (x > 2).
Gọi hình chữ nhật là MNPA như hình vẽ.
Ta có: MC = AC – AM = x – 2 (cm)
Vì MN // AB nên theo định lý Talet ta có tỉ lệ:
Vì diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật MNPA nên ta có phương trình:
Vậy độ dài đoạn thẳng AC là 4cm.
a) Diện tích miếng tôn ban đầu = ( x + 2 )( x + 2 ) = x2 + 4x + 4
Diện tích miếng tôn mà bác thợ cắt = ( x - 3 )( x - 3 ) = x2 - 6x + 9
=> Diện tích miếng tôn còn lại = x2 + 4x + 4 - ( x2 - 6x + 9 ) = x2 + 4x + 4 - x2 + 6x - 9 = 10x - 5
b) Với x = 7 => Diện tích miếng tôn còn lại = 10.7 - 5 = 70 - 5 = 65(cm)
3\(a^2\)+4a+1=3\(a^2\)+3a+a+1
=(3\(a^2\)+3a)+(a+1)
=3a(a+1)+(a+1)
=(a+1)(3a+1)