Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị của tổng ban đầu là: \(1+2+3+...+11=\frac{\left(11+1\right)\times11}{2}=66\)
Giả sử hai số bị xóa đi là: \(a,b\).
Khi đó tổng ban đầu thay đổi một số: \(a+b+\left(a-b\right)=2b\)là số chẵn.
Nên tổng cuối cùng thu được cũng sẽ là số chẵn, do đó kết quả nhận được cuối cùng không thể là \(1\).
Kết quả cuối cùng có thể là \(-2\)và \(0\).
Giả sử các bước thực hiện xóa lần lượt là:
\(1+2+3+4+...+11\)
\(1+\left(3-2\right)+\left(5-4\right)+...+\left(11-10\right)\)
\(1+1+1+...+1\) (\(6\)số hạng \(1\))
\(\left(1-1\right)+\left(1-1\right)+\left(1-1\right)\)
\(0\)
\(1+2+3+4+...+11\)
\(1+\left(3-2\right)+\left(5-4\right)+...+\left(11-10\right)\)
\(1+1+1+1+1+1\)
\(\left(1-1\right)+1+1+\left(1-1\right)\)
\(\left(0-1\right)+\left(1-0\right)\)
\(\left(-1-1\right)\)
\(-2\)
bấm vào https://olm.vn/hoi-dap/question/132364.html là sẽ tìm thấy
Đặt biểu thức trên là A.
Dãy số trên là dãy số tự nhiên liên tiếp có 50 số, trong đó các số lẻ bằng các số chẵn => có 50 : 2 = 25 ( số lẻ ).
Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + ..... + 49 + 50
Dãy số tự nhiên từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có: 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ.
Gọi a và b là hai số bất kỳ của A. Khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn.
Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay tổng vẫn là một số lẻ.
Vậy không bao giờ nhận được kết quả bằng 0.
Ai tích mình mình tích lại.
Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0
Số số hạng từ 1 đến 2019 là 2019 số hạng
Đặt A=1+2+3+..+2018+2019
Khi đó: \(A=1+2+3+...+2019=2019.\frac{2019+1}{2}=2010.2019⋮2\)
Vậy A là số chẵn.
Xóa hai số bất kì rồi thay bằng hiệu của chúng
Lấy a, b là hai số bất kì ( Không mất tính tổng quát giả sử a>b)
khi đó tổng A trên giảm a+b và tăng a-b
suy ra tổng A giảm: (a+b)-(a-b)=a+b-a+b=2.b là một số chẵn
Suy ra tổng sau đó là A-2b là một số chẵn vì A chẵn
Cứ tiếp tục xóa 2 số bất kì tiếp theo làm tương tự như trên ta sẽ thu đc số chẵn. Như vậy kết quả không bao giờ nhận đc bằng 1
Số hạng từ 1 đến 2019 là số 2019 số hạng
Ta Đặt A = 1 + 2 + 3 + ... + 2019
Lúc Đó : A = 1 + 2 + 3 + ... + 2019 = 2019 . \(\frac{2019+1}{2}\)= 2010 . 2019 \(⋮\)2
Vậy A là 1 số chẵn
Xóa hai só nào đó rồi thây chính hiệu của chúng
Ta lấy a và b là hai số nào đó ( Không để mất đi tính tổng quất giả sử a > b )
Lúc đó Tổng của A trên giảm a + b và tăng a-b
Suy ra tổng A giảm ( a + b ) - (a - b) = 2 là 1 số chẵn
Suy ra tổng sau đó là A - 2b là 1 số chẵn vì A là số chẵn
Cứ tiếp tục xóa 2 số nào đó tiếp tương tự cách làm trên thì ta sẽ thu đc số chẵn . Như vậy kết quả ko nhận đc bằng 1