K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

Onegai! Minna-san. Ariato.

26 tháng 3 2016

cho em xin 1 tk !

a: Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AD là phân giác

nên AD là đường cao

b: góc FAC=(180 độ-góc BAC)/2

góc ACB=(180 độ-góc BAC)/2

Do đó: góc FAC=góc ACB

=>AF//BC

c: Xét ΔECB có

CA là đường trung tuyến

CA=EB/2

DO đó: ΔECB vuông tại C

=>CE//AD
Xét tứ giác FDAE có

FD//AE

EF//AD

Do đó: FDAE là hình bình hành

Suy ra: FE=AD

17 tháng 6 2017

A B C D F 1 2 1 3

a, Xét \(\Delta ABD;\Delta EBD\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (do BD là p/g góc B)

BD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)

=> AB=EB => B nằm trên trung trực của AE

AD=ED => D nằm trên trung trực của AE

=> BD là trung trực của AE.

Vậy BD là trung trực của AE.

b, Xét \(\Delta ADF;\Delta EDC\) có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD=ED

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_3}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\Rightarrow DF=DC\)

Vậy DF=DC

c, Ta có:

\(CA\perp BF\) => CA là đường cao xuất phát từ C của \(\Delta BCF\)

\(FE\perp BC\) => FE là đường cao xuất phát từ F của \(\Delta BCF\)

Mà D là giao điểm của CA và FE => D là trực tâm của tam giác BCF

=> \(BD\perp FC\). (1)

Mà BD là trung trực của AE \(\Rightarrow BD\perp AE\) (2)

Từ (1) và (2) => AE//FC

Vậy AE//FC

10 tháng 8 2016

A C B D M 1 1

Xet tg ABC vuong o A co AM la duong trung tuyen 

=> AM = BC/2 (tinh chat ) (1)

ma BM = MC = BC/2   (2)

TU 1,2 => AM=BM=MC=BC/2 (3)            

ma AM=MD=AD/2 (gt)  (4)

tu 3,4 => AM=MC=MD=AD/2

xet tg ACD co MC=AD/2

=> tg ACD vuong o C (tinh chat )

=> AC vuong goc CD

ma AB vuong goc AC ( tg ABC vuong o A)

=> CD//AB

b) tg AMC can o M ( AM=MC,cmt)

=> ^A1 =^C1

xet tg ABC va tg CDA

^BAC = ^ACD =90

AC chung

^C1 =^A1 (cmt)

=> tg ABC =tg CDA (cạch góc vg góc nhọn kề )

c) y c) minh cm o cau a) roi