K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

A B C M . D

a.ta có tam giác ABC cân \(\Rightarrow AM\)vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao, vừa là đường phân giác \(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)

xét 2 tam giác \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có:

AD cạnh chung

\(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)

AB=AC(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b.,

theo câu a. ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BD=CD\)(các cạnh tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta DBC\)cân tại D (1)

trong \(\Delta ABC\)AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC nên M là trung điểm BC (2)

(1), (1) \(\Rightarrow\)DM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác trong tam giác DBC hay DM là tia phân giác góc DBC

1 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!

a)Xét 2 tg AMB và AMC : 

AB=AC( tg ABC cân tại A)

góc B = góc C ( tg ABC cân tại A )

MB=MC ( AM là đường trung tuyến )

=> tg AMB= tg AMC(c-g-c)

=> góc BAD = góc CAD

Xét 2  tg ADB và ADC có : 

AB=AC(tg ABC cân tại A)

góc BAD = góc CAD(cmt )

Chung cạnh AD 

=> tg ADB = tg ADC 

b) Vì tg ADB = tg ADC => góc ADB = góc ADC => góc BDM = góc CDM => DM là tia p/g góc BDC

=> đpcm 

1 tháng 5 2017

Hình bạn tự vẽ nha nguyễn hoàng mai:

Xét  tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

MB = MC ( gt )

Suy ra tam giác AMB = tam giác AMC ( c-g-c )

Suy ra góc BAD = góc CAD

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

góc BAD = góc CAD ( cmt )

AD cạnh chung

Suy ra tam giác ADB = tam giác ADC ( c-g-c )

b) Vì tam giác ADB = tan giác ADC suy ra góc ADB = góc ADC

Suy ra góc BDM = góc CDM

Suy ra DM là tia phân giác của góc BDC ( đpcm )

1 tháng 4 2019

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

25 tháng 4 2021

xét ΔABH và ΔACH có:

\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\))

AB=AC(ΔABC cân tại A)

⇒ΔABH=ΔACH(g-c-g)

xét ΔABM và ΔCEM có:

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=MC(M là trung điểm của AC)

BM=ME(giả thuyết)

⇒ΔABM=ΔCEM(c-g-c)

\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MCE}\)(2 góc tương ứng)

⇒CE//AB(điều phải chứng minh)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CKH}\)(2 góc sole trong)(1)

Mà \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))(2)

Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{CKH}\)

⇒ΔACK cân tại C(điều phải chứng minh)

vì AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mà ΔABC cân tại A

⇒AH là đường trung tuyến

Mặc khác M là trung điểm của AC nên BM là đường trung tuyến

Mà G là giao điểm của BM và AH 

⇒G là trọng tâm của ΔABC

xét ΔABH và ΔKCH có:

BH=CH(AH là đường trung tuyến)

\(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KCH}\)(2 góc sole trong)

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHC}\)=\(90^o\)

⇒ΔABH=ΔKCH(g-c-g)

Mà ΔABH=ΔACH

⇒ΔKCH=ΔACH

xét ΔAHC có:

AH+HC>AC(bất đẳng thức tam giác) 

Mà AH=3GH; AC=CK(ΔKCH=ΔACH)

⇒3GH+HC>CK(điều phải chứng minh)