K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Tập hợp D có 11 phần tử

16 tháng 12 2016

x chia hết co 5 suy ra x có chữ số tận cùng bằng 0

Vậy :x = 0;10;20;30;40;50;60;70;80;90;100;110

Vậy tập hợp D có 12 phần tử

Mới nãy mình nói nhầm

18 tháng 12 2017

Vì x chia hết cho 2 và x chia hết cho 5 nên x chia hết cho 10 (2*5) 

Ta có: x thuộc {0;10;20;30;...}

Vì x bé hơn hoặc bằng 15 nên:

D={0;10}

c thể giải thích rõ hơn ko

a) x + (-115) = -126

x - 115 = -126

x = -115 + (-126)

x = -115 - 126

x = -241

b) -7 + (-8) + (-x) = 35

-7 - 8 - x = 35

-15 - x = 35

x = 35 -15

x = 20

c) x - (-37) = 54

x + 37 = 54

x = 54 - 37

x = 17

d) lx + 2l = 0

x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

e) lx - 5l = l-7l

x - 5 = 7

x = 7 + 5

x = 12

f) lxl = 15 - l-6l

x = 15 - 6

x = 9

g) lx - 3l = l5l + l-7l

x - 3 = 5 + 7

x - 3 = 12

x = 12 + 3

x = 15

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

29 tháng 10 2023

A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)

24 = 2³.3

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x ≥ 9

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)

12 = 2².3

20 = 2².5

⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4

⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}

Mà x ≥ 5

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(24; 36)

24 = 2³.3

36 = 2².3²

⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12

D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)

64 = 2⁶

48 = 2⁴.3

⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16

⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Mà 3 ≤ x 20

⇒ x ∈ {4; 8; 16}

24 tháng 8 2018

21 tháng 9 2020

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

9 tháng 9 2016

a) ta có:x chia hết cho 5

=> x thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}

vì x thuộc B(5) và x bé hơn hoặc bằng 30 

=>x thuộc {0;5;10;15;20;25;30}

b)ta có x+20 chia hết cho 5 

=>x+20 thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}

vì x là số tự nhiên nên

x={0;5;10;...} và x bé hơn học = 10

=>x thuộc {0;5;10}

c)ta có 4 chia hết cho x

=>x thuộc Ư(4)={1;2;4}

d)ta có 4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>x thuộc {0;1;3}

e)ta có 4+x chia hết cho x+1

=>(4+x) -(x+1) chia hết cho (x+1)

=> 3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1,3}

=>x thuộc {0,2}

vậy giá trị x cần tìm là x=0,x=2