Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác AHC vuông tại H nên :
AC2 = AH2 + HC2
202 = 122 + HC2
=> HC2 = 202 - 122
HC2 = 400 - 144 = 256 = 162
=> HC = 16 cm
Ta có : BC = HC + HB = 16 + 5 = 21 cm
Tam giác ABH vuông tại H nên :
AB2 = AH2 + HB2
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25 = 169 = 132
=> AB = 13 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là :
AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)
hay AB=20(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)
hay HC=16(cm)
Ta có: BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên BC=16+16=32(cm)
Chu vi của tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+BC+AC=20+32+20=72\left(cm\right)\)
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHC$ vuông tại $H$:
$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHB$ vuông tại $H$:
$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)
Chu vi tam giác $ABC$:
$AB+BC+AC=AB+BH+CH+AC=20+16+16+20=72$ (cm)
∆AHB có ∠(AHB) =90°
Theo định lý pitago, ta có:
AB2=AH2+HB2
= 122+52=169
Vậy AB = 13 cm
∆AHC có ∠(AHC) =90o
Theo định lý pitago, ta có:
AC2=AH2+HC2
HC2=AC2-AH2=202-122=400-144=256
Vậy HC = 16cm
Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm
Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm
Xét \(\Delta\)AHC vuông tại H:
=> AC2 = HA2 + HC2
HC2 = AC2 - HA2
HC2 = 202 - 122 = 256
HC = \(\sqrt{256}\) = 16 (cm)
BC = BH + HC
BC = 5 + 16 = 21 (cm)
Xét \(\Delta\)AHB vuông tại H
=> AB2 = HA2 + HB2
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25 = 169
AB = \(\sqrt{169}\) = 13 (cm)
Chu vi của \(\Delta\)ABC là:
AC + CB + BA = 20 + 21 + 13
= 54 (cm)
Vậy chu vi của \(\Delta\)ABC là 54 cm.
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(AB=12^2+5^2=169\)
\(AB=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
▲AHC vuông tại H ta có:
HC\(^2\)=\(AC^2-AH^2\)=\(20^2-12^2\)=256
\(\)Chu vi ▲ABC là:
AB+BC+AC=AB+BH+HC+AC=\(13+5+16+20=54\left(cm\right)\)
Tham khảo:
Tam giác AHC vuông tại H nên :
AC2 = AH2 + HC2
202 = 122 + HC2
=> HC2 = 202 - 122
HC2 = 400 - 144 = 256 = 162
=> HC = 16 cm
Ta có : BC = HC + HB = 16 + 5 = 21 cm
Tam giác ABH vuông tại H nên :
AB2 = AH2 + HB2
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25 = 169 = 132
=> AB = 13 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là :
AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)
Theo gt ta có : AH vuông góc với BC
=> \(\Delta\) AHB và \(\Delta\) AHC là \(\Delta\) vuông
Xét : \(\Delta\) AHB có : AH\(^2\)+ HB\(^2\) = AB\(^2\)
mà : AH = 12cm, HB = 5cm
=> AB\(^2\)= 12\(^2\)+ 5\(^2\)
=> AB\(^2\)= 144 + 25
=> AB\(^2\)= 169
=> AB = 13 cm (1)
Tương tự ta cũng có :
=> AC\(^2\)= 12\(^2\)+ 16\(^2\)
=> AB\(^2\)= 144 + 256
=> AB\(^2\)= 400
=> AB = 20 cm (2)
Mặt khác : BC = BH + CH
=> BC = 5 + 16 = 21cm (3)
Từ : (1), (2), (3) => chu vi tam giác ABC = 13 + 20 + 21 = 54 cm
Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHB ,có:
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHC ,có:
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(13+20+5+16=54\left(cm\right)\)