K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

Xét △ABC có: A + B + C = 180o  

=> A + 70o + 40o = 180o  

=> A =   70o  

Vì AD là phân giác của A

=> BAD = DAC = A/2 = 70o / 2 = 35o  

Xét △ABC có: DAC + C + ADC = 180o 

=> 35o + 40o + ADC = 180o 

=> ADC = 105o 

Ta có: ADC + ADB = 180o (2 góc kề bù) 

=> 105o + ADB = 180o 

=> ADB = 75o 

27 tháng 1 2016

bai.................kho..................wa..............troi...................thi....................lanh..................tich................ung..................ho.....................minh..................nha................ret.................wa..................troi............thi.................mua.......................vua..............di...............hoc.....................ve.....................uot................lanh...............wa

27 tháng 1 2016

khong bit

16 tháng 4 2016

a) Ta có: NMP + MNP + MPN= 180o

              MNP+MPN=180o - NMP=180o-80o =100o

và NIP + MNP/2 + MPN/2 = 180o

     NIP + \(\frac{MNP+MPN}{2}\)=180o

     NIP + 100o/2 = 180o

     NIP + 50o = 180o

     NIP = 180o-50o= 130o

b) ko bt

c) I cách đều 3 cạnh của tam giác MNP vì I là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác

       

16 tháng 4 2016

TRẢ LỜI NHANH NHA MK CẦN GẤP

2 tháng 5 2016

vì tam giác ABC vuông tại A

nên góc B + góc C=90 độ (vì trong 1 tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau )

hay 30 độ +góc C=90 độ

suy ra góc C =90 độ - 30 độ=60 độ

suy ra góc A> góc C >góc B

suy ra BC>AB>AC

2 tháng 5 2016

BC>AB>AC

22 tháng 6 2019

A B C M N I 1 2 1 2 E F

CM: Ta có: \(\widehat{BIM}+\widehat{MIN}+\widehat{NIC}=\widehat{BIC}\)

=> \(\widehat{BIC}=2.30^0+90^0=150^0\)

Ta lại có : \(\widehat{FIB}+\widehat{BIC}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{FIB}=180^0-\widehat{BIC}=180^0-150^0=30^0\)

=> \(\widehat{FIB}=\widehat{EIC}=30^0\) (đối đỉnh)

Xét t/giác FIB và t/giác MIB

có : \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (gt)

   BI : chung

  \(\widehat{FIB}=\widehat{BIM}=30^0\)  

=> t/giác FIB = t/giác  MIB (g.c.g)

=> BF = BM (2 cạnh t/ứng)

Xét t/giác EIC và t/giác NIC

có : \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (gt) 

  IC : chung

   \(\widehat{EIC}=\widehat{NIC}=30^0\)

=> t/giác EIC = t/giác NIC (g.c.g)

=> EC = IN (2 cạnh t/ứng)

Ta có: BC = BM + MN + NC 

hay BC = BF + MN + EC

=> CE + BF = BC - MN  => CE + BF < BC (Đpcm)

8 tháng 5 2022

Do `MN > NP(5>3)`

`=>` \(\widehat{M}>\widehat{P}\) 

8 tháng 5 2022

Ta có MN>NP(5cm>3cm)

=>Góc P>Góc M(Quan hệ giữa gocs và cạnh đối diện trong tam giác)

22 tháng 12 2019

a, Xét tam giác MNF và tam giác KNF ta có:

   MN = NK

   \(\widehat{MNF}=\widehat{KNF}\)

   NF chung

--> \(\Delta MNF=\Delta KNF\)̣̣\((c.g.c)\)

b. Ta có : \(\Delta MNF=\Delta KNF\)

--> \(\widehat{NMF=}\widehat{NKF}=90^0\)

  Xét tam giác NPD có:

\(PM\perp ND\)

\(DK\perp PN\)

PM cắt DK tại F

--> F là trực tâm của tam giác NPD

--> \(NF\perp PD\)

22 tháng 12 2019

chưa học trực tâm đâu :))

P M N F I D

GT

 △MNP (M = 90o).  PNF = FNM = PNM/2 ; (F \in  MP)

 K  NP: NK = NM. {D} = KF ∩ NM

KL

 a, △NFM = △NFK

 b, NF ⊥ PD

Bg:

a, Xét △NFM và △NFK

Có: MN = NK (gt)

    FNM = PNF (gt)

   NF là cạnh chung

=> △MNF = △KNF (c.g.c)

b, Gọi { I } = NF ∩ PD

Vì △MNF = △KNF (cmt) => MF = KF (2 cạnh tương ứng)

Và FMN = FKN (2 góc tương ứng)

Mà FMN = 90o

=> FKN = 90o

Xét △PFK vuông tại K và △DFM vuông tại M

Có: KF = FM (cmt)

    PFK = DFM (2 góc đối đỉnh)

=> △PFK = △DFM (cgv-gn)

=> PK = DM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: NP = PK + KN và DN = DM + MN

 Mà PK = DM (cmt) ; NK = MN (gt)

=> NP = DN

Xét △IPN và △IDN

Có: NP = DN (cmt)

     ENI = IND (gt)

  IN là cạnh chung

=> △IPN = △IDN (c.g.c)

=> PIN = DIN (2 góc tương ứng)

Mà PIN + DIN = 180o (2 góc kề bù)

=> PIN = DIN = 180o/2 = 90o

=> IN ⊥ PD

Mà { I } = NF ∩ PD

=> NF ⊥ PD (đpcm)