K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: AH^2=HB*HC

=>AH/HB=HC/HA

=>ΔAHC đồng dạng với ΔBHA

=>góc HAC=góc HBA

=>góc HAC+góc HAB=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

12 tháng 7 2021

a) ( x2 - 3x )( x2 + 7x + 10 ) = 216

<=> x( x - 3 )( x + 2 )( x + 5 ) - 216 = 0

<=> [ x( x + 2 ) ][ ( x - 3 )( x + 5 ) ] - 216 = 0

<=> ( x2 + 2x )( x2 + 2x - 15 ) - 216 = 0 (1)

Đặt a = x2 + 2x

(1) trở thành a( a - 15 ) - 216 = 0 <=> a2 - 15a - 216 = 0 <=> ( a - 24 )( a + 9 ) = 0 <=> a = 24 hoặc a = -9

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+2x=24\\x^2+2x=-9\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2x-24=0\\x^2+2x+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-4\right)\left(x+6\right)=0\\\left(x+1\right)^2+8>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy S = { 4 ; -6 }

12 tháng 7 2021

b) ( 2x2 - 7x + 3 )( 2x2 + x - 3 ) + 9 = 0

<=> ( x - 3 )( 2x - 1 )( x - 1 )( 2x + 3 ) + 9 = 0

<=> [ ( x - 3 )( 2x + 3 ) ][ ( 2x - 1 )( x - 1 ) ] + 9 = 0

<=> ( 2x2 - 3x - 9 )( 2x2 - 3x + 1 ) + 9 = 0

<=> ( 2x2 - 3x - 4 - 5 )( 2x2 - 3x - 4 + 5 ) + 9 = 0

<=> ( 2x2 - 3x - 4 )2 - 16 = 0

<=> x( 2x - 3 )( 2x2 - 3x - 8 ) = 0

<=> x = 0 hoặc 2x - 3 = 0 hoặc 2x2 - 3x - 8 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 3/2 hoặc x = \(\frac{3\pm\sqrt{73}}{4}\)

Vậy S = { 0 ; 3/2 ; \(\frac{3\pm\sqrt{73}}{4}\)}

c) Vì tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp (cmt)

=> FBC^+FEC^=180o (t/c tg nt)

mà FEC^+FEA^=180o (2 góc kề bù)

=> FBC^=FEA^ hay ABC^=AEF^

Xét ΔABC và ΔAEF có:

BAC^ chung

ABC^=AEF^ (cmt)

=> Δ​ABC đồng dạng với ΔAEF (g.g)

=> AEAB=AFAC (ĐN 2 tam giác đồng dạng)

=> AE⋅AC=AF⋅AB (1)

Vì ANB^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB (gt)

=> ANB^=90o (hệ quả góc nội tiếp)

=> ΔANB vuông tại N mà NF  AB (CF  AB)

=> AN2=AF⋅AB (2) (hệ thức lượng tam giác vuông)

Vì AMC^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB (gt)

=> AMC^=90o (hệ quả góc nội tiếp)

=> ΔAMC vuông tại N mà ME  AC (BE  AC)

=> AM2=AE⋅AC (3) (hệ thức lượng tam giác vuông)

Từ (1), (2), (3) => AM = AN

8 tháng 1 2021

a,Xét tam giác ABC 

AB=AC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau )

nên tam giác ABC  cân tại A

Xét tam giác ABC cân tại A 

đường phân giác AO của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow OA\)là đường trung trực của BC