Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn tham khỏa đường link này nha /hoi-dap/detail/220486054053.html
a: Xét ΔDEI và ΔDFI có
DE=DF
EI=FI
DI chung
=>ΔDEI=ΔDFI
b: ΔDEF cân tại D
mà DI là trung tuyến
nên DI vuông góc EF
c: Xét ΔDFE có FI/FE=FN/FD
nên IN//ED
a) Vì △DEF là tam giác cân nên DE = DF
Xét △DEI và△DFI có:
DE = DF
EI = IF
DI : cạnh chung
Suy ra △DEI = △DFI(c.c.c)
b) Vì △DEF là tam giác cân có đường trung tuyến DI
nên DI đồng thời là đường cao của △DEF
Suy ra \(\widehat{DIE}\) là góc vuông.
c) △DIE vuông tạ I có:
DE2 = DI2 + IE2 (định lí Pi-ta-go)
DE2 = 122 + 52
DE2 = 169
DE = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
a, xét tam giác DEI và tam giác DFI có:
DE=DF(gt)
DI cạnh chung
EI=FI(gt)
=> t.giác DEI=t.giác DFI(c.c.c)
b, vì tam giác DEI=tam giác DFI(câu a) suy ra \(\widehat{DIE}\)=\(\widehat{DIF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{DIE}\)=\(\widehat{DIF}\)=90 độ
=> DI\(\perp\)EF
c, dễ rồi, bạn dựa vào định nghĩa trong sgk toán 7, trong đó có nhé
xet tam giac DIEva tam giac DIF
DE=DF(vi DEF la tam giac can)
DI la canh chung
EI=FI
=> tam giac DEI=tam giac DIF
a) Xét ΔDEI và ΔDFI có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
DI chung
EI=FI(I là trung điểm của EF)
Do đó: ΔDEI=ΔDFI(c-c-c)
b) Ta có: I là trung điểm của EF(gt)
nên \(IE=IF=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Ta có: ΔDEI=ΔDFI(cmt)
nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEI vuông tại I, ta được:
\(DE^2=DI^2+IE^2\)
\(\Leftrightarrow DE^2=5^2+12^2=169\)
hay DE=13(cm)
a.Xét tam giác DEI và tam giác DFI, có:
^E = ^F ( DEF cân )
DE = DF ( DEF cân )
EI = FI ( gt )
Vậy tam giác DEI = tam giác DFI ( c.g.c )
b.Ta có: DI là đường trung tuyến trong tam giác cân DEF
=>DI vuông góc EF
c.Ta có: DN = FN ( gt )
EI = FI ( gt )
=> IN là đường trung bình của tam giác DEF
=> IN//ED
a)tam giác dei=tg dfi (c.c.c)
b)nên góc dif bằng góc die bằng 90 độ nên di vuông góc với ef
c)EN là đường trung tuyến. nên nd=nf nên in là đường trung tuyến của tam giác vuông dif
trên tia đối tia ini vẽ điểm m sao cho nm=ni
chứng minh được tam giác dni=tam giác fnm (c.g.c)
nên di=ef (2ctu);và góc din bằng góc nmf(mà 2 góc này ở vị trí so le trong )nên di song song với mf nên goc dif bằng góc mfi bằng 90 độ
chứng minh đc tam giác dif =tam giác mfi (c.g.c) nên cạnh df =im nên in=1/2df nên in=nf nên tam giác inf cân tai n nên góc nif bằng nfi mà nfi = góc dei (tam giác def cân tại d) nên góc nif bằng góc dei
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên in song song với de
bạn ơi ,bạn tự vẽ hình đi nha
chắc câu a và b bạn đả giải dc nên mình chỉ trinh bày câu c
bạn tự vẽ hình nha
c)en là đường trung tuyến của tam giác def nên nd=nf suy ra in là đường trung tuyến của tam giác dif
trên tia đối của tia ni , vẽ diểm t sao cho nt=ni
cmđ:tam giac dni=fnt(c.g.c)
suy ra di =tf(2ctu)và góc din=ftn mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên di song song với tf suy ra góc die=tfi =90 độ
cmđ tam giác dif =tfi (c.g.c) suy ra df =ti (2 cạnh tương ứng) suy ra df/2=ti/2 nên dn=nf=ni=nt
ni=nf suy ra tam giác inf cân tại n nên góc nif =nfi mà dfi =dei (tam giác def cân tại d) nên góc nif=dei
và :2 góc này ở vị trí đồng vị
nên in song song với de