K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

a, Xet tam giac CDE co : 

KC=KD va CI=IE

=> KI la tdb

=> KI=1/2DE va KI//DE          (1)

Xet tam giac 

Xét tam giác DOE co : 

DM=MO va ON=NE

=>MN la tdb

=> MN=1/2 DE va MN//DE       (2)

Từ(1)(2) suy ra : MNIK la HBH

b, Xét tam giác CDO co : 

KC=KD

DM=MO

=> KM là dtb tam giác CDO 

=> KM=1/2 OC

Va KM//OC 

=> KM vuông góc với MN =>M=90

Mà trong hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 

Vậy O là phải thỏa mãn diện kiến là trực tâm (giao điểm của 3 đường cao) đệ tứ giác MNIK là hình chữ nhật .

9 tháng 12 2016

Việt Nam nói là làm( phải tích tui đúng xong tui trả lời thui ak)

19 tháng 12 2021

a. Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó BC=2MN=5(cm)

b. Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC;MN\text{//}BC\left(1\right)\)

Vì I,K là trung điểm MB,MC nên IK là đtb tg MBC

Do đó \(IK=\dfrac{1}{2}BC;IK\text{//}BC\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow MN=IK;MN\text{//}IK\\ \Rightarrow MNIK\text{ là hbh}\)

c. Để MNIK là hcn thì \(MI\bot MN\)

Mà \(MI\equiv AB;MN\text{//}BC\Leftrightarrow AB\bot BC\)

Vậy ABC vuông tại A thì MNIK là hcn

d. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC và AMN

Do đó \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AMN}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH\cdot BC}{\dfrac{1}{2}AH\cdot MN}=\dfrac{BC}{MN}=2\)

\(\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}=\dfrac{a}{2}\)

12 tháng 9 2018

a) HS tự chứng minh

b) O nằm trên đường cao xuất phát từ đỉnh A của DABC

25 tháng 11 2018

a) N đối xứng với I qua P => NP vuông góc với AB => Góc NPB = 90

CMTT: Góc NQB = 90

Xét tứ giác BPNQ có 3 góc vuông => BPNQ là hình chữ nhật.

b) BPNQ là hình chữ nhật => PN = BQ = IN (I đối xứng với N qua P) ; BP = QN = QK (N đối xứng với K qua Q)

Xét tam giác IPB và tam giác BQK có IP = BQ, BP = KQ, góc IPB = góc BQK = 90

=> Hai tam giác bằng nhau => IBP = BKQ , BIP = KBQ, IB = KB

Góc IBK = IBP + PBQ + QBK = 90 + 90 = 180

=> I, B, K thẳng hàng ; mà IB = BK => B là trung điểm IK

c) BPNQ là hình vuông => BP = PN = NQ = QB <=> 2BP = 2PN = 2NQ = 2QB <=> AB = BC

Vậy tam giác ABC vuông cân tại B thì BPNQ là hình vuông.

d) Gọi giao điểm của AK và BN là O. Ta cần c/m : CI cắt BN tại O

Xét tứ giác ANKB có AB = NK (= 2PB) , AB // NK (PB // NQ)

=> ABKN là hình bình hành => AK cắt BN tại trung điểm của mỗi đường <=> O là trung điểm BN

CMTT ta có INCB ;à hình bình hành => IC cắt BN tại trung điểm của mỗi đường => IC cắt BN tại O

=> AK, BN, CI đồng quy tại O

25 tháng 9 2018

Bài khá dài đó.

Sorry nhé mik mới lớp 6 ak nên ko bít, tha lỗi nha!

ý kiến gì thì nhắn tin cho mik mai 7g

pp, ngủ ngon!

14 tháng 10 2019

Bạn Nữ hoàng Elsa lửa bn k biết thì đừng trả lời nhé

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

K là trung điểm của AD

Do đó: MK là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: MK//BD và \(MK=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔCBD có 

N là trung điểm của BC

I là trung điểm của CD

Do đó: NI là đường trung bình của ΔCBD

Suy ra: NI//BD và \(NI=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MK//NI và MK=NI

hay MKIN là hình bình hành