K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

a, Xét hai tam giác ABM và CBM có:

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{NB}{MB}\) ( Do tam giác ABC  cân tại B)

=> tam giác ABM đồng dạng tam giác CBM (c.g.c)

21 tháng 4 2021

b, Do tam giác ABM∼ tam giác CBN  nên ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BN}{AB}\) => MN // AC (đpcm)

25 tháng 2 2017

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (chứng minh trên)

Suy ra:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hay Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ΔBAC, ta có:

MN //AC (chứng minh trên)

Và Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

31 tháng 12 2018

Trong  △ BAC, ta có: AM là đường phân giác của (BAC)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tỉnh chất đường phân giác) (1)

CN là đường phân giác của (BCA)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tỉnh chất đường phân giác) (2)

Lại có: AB = CB = a (gt)

Từ (1), (2) và (gt) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong △ BAC, ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo của định lí Ta-lét).

30 tháng 4 2017

 a) Xét \(\Delta ABM\)và  \(\Delta CBN\)có : 

\(\widehat{B}\)là góc chung 

\(\frac{AB}{BC}=\frac{NB}{MB}\)( Do tam giác ABC cân tại B , \(AB=BC\) và    \(\widehat{A}=\widehat{C}\))

 \(\Rightarrow\Delta ABM\)\(\infty\)\(\Delta CBN\)\(\left(c.g.c\right)\)

 b)  do \(\Delta ABM\infty\Delta BCN\left(c.g.c\right)\)(chứng minh câu a)

 ta có tỉ lệ :  \(\frac{BM}{BC}=\frac{BN}{AB}\)=MN/AC(dpcm)

c) bạn tự làm nka câu này dễ

3 tháng 5 2022

dễ hay ko bt làm

 

6 tháng 3 2020

Hình bạn tự vẽ nhé!

tg ABC cân tại B vì có BA=BC

=> góc BAC= (180-gB)/2

Tam giác ANC và CMA bằng nhau theo TH g-c-g vì có chung AC,gBAC=gBCA, gMAC=gNCA ( bằng 1 nửa góc lớn)

=> AN=MC

=>AB-AN=BC-MC

=>NB=MB

=>tgBMN cân tại B

=> gBNM= (180-gB)/2 và bằng góc BAC

=> MN//AC ( có 2 góc đồng vị=nhau)

b, Theo tính chất tia phân giác của góc BCA, vì CN là phân giác=> BN/AN=BC/AC ( nếu ko nhớ thì mở lại sách nhé!)

=>BN/(BN+AN)=BC/(BC+AC) ( theo tc tỉ lệ thức nhé)

=>BN/BA=8/14

Xét  tg ABC có MN//AC => BN/AN=MN/AC=> 8/14=MN/6 => MN=8.6/14=3,43...( sao lẻ thế nhỉ)

Xem đúng không nhé

a) Xét ΔABC có 

BM là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{BC}\)

hay \(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AB}{BC}\)(1)

Xét ΔABC có 

CN là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{BN}{BC}\)

hay \(\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AC}{BC}\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AM}{MC}\)

hay MN//BC(Đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{BC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AM}{5}=\dfrac{CM}{6}\)

mà AM+CM=AC(M nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{5}=\dfrac{CM}{6}=\dfrac{AM+CM}{5+6}=\dfrac{AC}{11}=\dfrac{5}{11}\)
Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{5}=\dfrac{5}{11}\\\dfrac{CM}{6}=\dfrac{5}{11}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=\dfrac{25}{11}\left(cm\right)\\CM=\dfrac{30}{11}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có MN//BC(cmt)

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AC}\)(Hệ quả Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{6}=\dfrac{25}{11}:5=\dfrac{25}{11}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{11}\)

hay \(MN=\dfrac{30}{11}\left(cm\right)\)

c) Nửa chu vi của ΔABC là:

\(P_{ABC}=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{5+5+6}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\sqrt{8\cdot\left(8-5\right)\cdot\left(8-5\right)\cdot\left(8-6\right)}=\sqrt{8\cdot3\cdot3\cdot2}=\sqrt{16\cdot9}=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)

Ta có: ΔANM∼ΔABC(gt)

nên \(\dfrac{S_{ANM}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AM}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{5}{11}\right)^2=\dfrac{25}{121}\)

\(\Leftrightarrow S_{ANM}=\dfrac{25}{121}\cdot12=\dfrac{300}{121}\left(cm^2\right)\)