Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK
Do đó: AMCK là hình bình hành
mà \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm chung của AC và MK
góc AMC=90 độ
Do dó: AMCK là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm chung của AE và BC
AB=AC
Do đó: ABEC là hình thoi
vì K là điểm đối xứng với G qua D nên:
GD=GK(1)
vì AD là phân giác ABC nên:
BD=CD(2)
từ (1)và (2) suy ra:
BGCK là hình chữ nhật.
a: Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
K là trung điểm của AC
Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DK//AB và \(DK=\dfrac{AB}{2}\)
Xét tứ giác ABDK có DK//AB
nên ABDK là hình thang
b: Xét tứ giác ADCH có
K là trung điểm của AC
K là trung điểm của DH
Do đó: ADCH là hình bình hành
Cm: a) Xét tứ giác AKBD có AI = IB (gt); IK = ID (gt)
=> AKBD là hình bình hành có \(\widehat{AKB}=90^0\)
=> AKBD là hình chữ nhật
=> AB = DK
b) Xét tứ giác AECB
có AE // BC (do AKBD là hình chữ nhật)
AE = BC (Gt)
=> AECB là hình bình hành
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{E}\) (1)
Ta có: IB = IK (do AKBD là hình chữ nhật)
=> t/giác IBK cân tại I
=> \(\widehat{IBK}=\widehat{IKB}\) hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DKB}\)
Mà \(\widehat{BKD}=\widehat{KDA}\) (slt trong của AD // BK)
=> \(\widehat{KDA}=\widehat{ABC}\)hay \(\widehat{KDE}=\widehat{ABC}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{KDE}=\widehat{E}\)
Do AKBD là hình chữ nhật => AD // BL hay DE // KC
=> KCED là hình thang có \(\widehat{KDE}=\widehat{E}\)
=> KCED là hình thang cân