Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2
nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔABD vuông tại D và ΔCAD vuông tại D có
góc DBA=góc DAC
=>ΔABD đồng dạng với ΔCAD
b: góc EAF+góc EDF=180 độ
=>AFDE nội tiếp
=>góc AFD+góc AED=180 độ
=>góc AFD=góc CED
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc HBA chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
b: Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên DA/DC=BA/BC(1)
Xét ΔBHA có BI là phân giác
nên IH/IA=BH/BA(2)
Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
nên BA/BC=BH/BA(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra IH/IA=DA/DC
c: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: BC=căn 15^2+20^2=25cm
AH=15*20/25=12cm
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
BD là phân giác
=>AD/AB=CD/BC
=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=1
=>AD=3cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBC vuông tại E có
góc ABD=góc EBC
=>ΔABD đồng dạng với ΔEBC
c: ΔABD đồng dạng với ΔEBC
=>AD/EC=AB/EB
=>AD/AB=EC/EB
=>CD/BC=EC/EB
a) Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25
⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm
Xét ΔABCΔABCvà ΔDECΔDEC CÓ:
ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900
ˆACBACB^ CHUNG
Suy ra: ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC
⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC
HAY EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:
DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2
⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25
⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5
Vậy SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2
a) Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25
⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm
Xét ΔABCΔABCvà ΔDECΔDEC CÓ:
ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900
ˆACBACB^ CHUNG
Suy ra: ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC
⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC
HAY EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:
DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2
⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25
⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5
Vậy SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2
a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
b: Sửa đề: vuônggóc BC, cắt AC tại H
Xet ΔCDH vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCDH đồng dạng với ΔCAB
c: BD/DC=AB/AC=4/3
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: BC=10cm; AD=3cm; CD=5cm
b) Ta có: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)
Xét ΔCED và ΔCAB có
\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)(cmt)
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCAB(c-g-c)
a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có
^B _ chung ; ^BHA = ^BAC = 900
Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC (g.g)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)
\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)
b, Xét tam giác CHI và tan giác CAH có
^AIH = ^CHA = 900
^C _ chung
Vậy tam giác CHI ~ tam giác CAH (g.g)
\(\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CI}{CH}\Rightarrow CH^2=CI.AC\)
Sửa đề: M trên cạnh AB sao cho BM=BC
a: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔABC vuông tại B có
góc A chung
=>ΔAEM đồng dạng với ΔABC
b: \(AC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
BM+MA=BA
=>6+MA=8
=>MA=2cm
ΔAEM đồng dạng với ΔABC
=>AE/AB=AM/AC
=>AE/8=2/10=1/5
=>AE=1,6(cm)
AE+EC=AC
=>EC=AC-AE=10-1,6=8,4cm