Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:
BA=BM (gt)
góc ABE=góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)
b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM
=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)
=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)
=>EM vuông góc BC
a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:
BA=BM (gt)
góc ABE=góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)
b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM
=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)
=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)
=>EM vuông góc BC
c) ta có :
góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)
=>90*+EMC=180*
=>EMC=90*
Mặt khác:
ABC=90*-C
Ta Có
EMC+MCE+MEC=180*
=> 90*+MCE+MEC=180*
=>C+MEC=90*
=>MEC=90*-C
=>ABC=MEC=90*-C
Vậy ABC=MEC
a, Xét tam giác BEA và tam giác BEM có;
BA=BM(gt)
B1=B2(BE là tia p/g của góc ABC)
BE: chung
suy ra tg BEA=tg BEM
b,Có tg BEA = tg BEM (cmt)
suy ra A=M1=90o ( 2 góc t/ứng)
suy ra EM vuông góc với BC tại M
=))) c, tự làm nhé
Để tìm độ dài DA và DE, ta cần làm theo các bước sau:
1. Vẽ tam giác ABC, biết rằng góc A bằng 90 độ.
2. Trên cạnh BC, lấy điểm E sao cho BE = BA.
3. Vẽ tia phân giác của góc B, cắt AC tại điểm D.
4. Để tính độ dài DA và DE, ta có thể sử dụng định lí phép đổi vị trí.
Định lí phép đổi vị trí nói rằng trong tam giác vuông, nếu ta hoán đổi vị trí của các cạnh góc vuông và cạnh đối diện, thì độ dài 2 cạnh vuông góc với nhau sẽ không thay đổi.
Vì vậy, ta có: BD = BA (vì BD là cạnh đối diện góc vuông A),
và AD = AC (vì AD là cạnh vuông góc với BD).
5. Tiếp theo, để tính số đo góc BED, ta có thể sử dụng quy tắc cộng góc trong tam giác.
Ta biết rằng góc BED được tạo bởi tia BD và tia DE. Vì vậy, ta có:
BED = BDE + EDB.
Vì góc A là góc vuông, nên góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180 độ (quy tắc tổng góc trong tam giác).
Vì góc ABC là góc vuông, nên góc BCA = 180 - góc BAC.
Vì vậy, góc EDB = góc ABC - góc BCA = 90 - (180 - góc BAC) = góc BAC - 90.
Do đó, góc BED = BDE + EDB = góc BAC + (góc BAC - 90) = 2góc BAC - 90.
Tóm lại, ta đã tìm được độ dài DA và DE là DA = AC và DE = BC, cũng như tính được số đo góc BED là 2góc BAC - 90.
a: Xét ΔBAE và ΔBFE có
BA=BF
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBFE
b: Ta có: ΔBAE=ΔBFE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}\)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)
nên \(\widehat{BFE}=90^0\)
=>EF\(\perp\)BC
c: Xét ΔAEM và ΔFEC có
EA=EF
\(\widehat{AEM}=\widehat{FEC}\)
EM=EC
Do đó: ΔAEM=ΔFEC
=>\(\widehat{EAM}=\widehat{EFC}\)
mà \(\widehat{EFC}=90^0\)
nên \(\widehat{EAM}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{BAE}+\widehat{MAE}\)
\(=90^0+90^0=180^0\)
=>B,A,M thẳng hàng
๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI
HAI ANH CHỊ NÀY MỚI 2K6 NEK . IU NHAU LẮM ĐÓ CHO NÊN ĐG LÀM PHIỀN HỌ
https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 VÀ https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79
a) Xét tam giác BAE và tam giác BME có ^ABE =^MBE (GT)
BE cạnh chung
BM=BA (GT)
=> ^ABE=^MBE (CGC)
b) Do ABE = BME (câu a)
=>^BAE =^BME ( hai góc tương ứng )
hay ^BAC =BME
=> ^BME = 90 đọ
=> EM vuông góc BC
a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:
BA=BM (gt)
góc ABE=góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)
b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM
=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)
=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)
=>EM vuông góc BC
c) ta có :
góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)
=>90*+EMC=180*
=>EMC=90*
Mặt khác:
ABC=90*-C
Ta Có
EMC+MCE+MEC=180*
=> 90*+MCE+MEC=180*
=>C+MEC=90*
=>MEC=90*-C
=>ABC=MEC=90*-C
Vậy ABC=MEC
VẼ HÌNH (đề câu b sai ;Gọi _D_ là giao điểm của hai tia BA và ME .......... MỚI ĐÚNG )
___a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ,co :
BE la canh chung
BA=BM (gia thiet) (1)
gocABE = gocMBE (vi BE la tia phan giac cua gocABC)
Do đo : tam giác BEA = tam giác BEM (c-g-c)
=> gocBME=gocBAE=90do (2 góc tương ứng)
=> EM vuông góc với BC
___b) Xet :tam giác ADE và tam giác MCE ,co :
góc A = góc M = 90do (cmt)
gócAED=gocMEC( 2 góc đối đỉnh)
AE=ME ( 2 canh tuong ung cua tam giac BEA =tam giác BEM )
Do đo: tam giác ADE =tam giác MCE(g-c-g)
=>AD=MC ( 2canh tương ứng) (2)
Ta có : BD = BA + AD ( A nam giua B va D)
} (3)
: BC = BM + MC ( M nằm giữa B và C)
Từ (1) , (2) va (3) suy ra BD =BC
___c) Kẻ tia BE cắt đoạn thẳng DC tại H
Ta có : BD=BC (chứng minh trên)
=> tam giác BDC là tam giác cân tại B
=>gocBDC =gocBCD ( Vi tam giác cân có 2 góc ở đáy = nhau ) .