Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
BH=CH
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔBMH=ΔCNH
b: Ta có: ΔBMH=ΔCNH
nên BM=CN
=>AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
mà AH⊥BC
nên AH⊥MN
Xin cô là cô ơi mạng nhà em hôm qua bị đứt nên ko nộp được ạ
Xét tam giác BAH
Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)
500+BAH=900
=>BAH=900-500
=>BAH=400
Xét tam giác HAC
Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)
400+HAC= 900
HAC=900-400
HAC=500
B)Xét tam giác ABH
Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)
AB2=32+42
AB2=25=52
AB=5
Xét tam giác CAH
Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)
AC2=42+42=32=
a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có
BC^2=AB^2+AC^2
=>BC^2=4^2+3^2
=>BC^2=16+9=25
=>BC=căn25=5 (cm)
vậy,BC=5cm
b)Xét tam giác ABC và AED có
AB=AE(gt)
 là góc chung
AC=AD(gt)
=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)
Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB
=>tam giác AEB vuông cân tại A
Vậy tam giác AEB vuông cân
c)Ta có EÂM+BÂM=90*
mà BÂM+MÂB=90*
=>EÂM=MÂB
mà MÂB=AÊD(cm câu b)
=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM
xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)
=>tam giác EAM cân tại M
=>ME=MA (1)
Ta có góc ACM+CÂM=90*
mà BÂM+CÂM=90*
=>góc ACM=BÂM
mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)
=>góc ADM=DÂM
Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)
=>tam giác ADM cân tại M
=>MA=MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD
ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
=>MA=1/2ED
=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED
Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE
a)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB ta được:
HB2+HA2=AB2
\(\Rightarrow\) 32+42=AB2
\(\Rightarrow\) 9+16 =AB2
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{AB}\) =25
\(\Rightarrow\)AB =5
b) tam giác AKH có AI vuông góc với KH(gt) , IH=IK(gt)
\(\Rightarrow\) AI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\) tam giác AKH cân tại A
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC và góc BAH=góc CAH
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
góc MAH=góc NAH
=>ΔAMH=ΔANH
=>AM=AN
=>ΔAMN cân tại A
Hình tự vẽ
GT | △ABC cân: AB = AC = 5 cm. HB = HC. AH = 4cm HM ⊥ AB tại M , HN ⊥ AC tại N. tia vuông góc với AB tại B cắt AH tại E |
KL | a, △AHB = △AHC b, BC = ? c, △HNM cân d, EC = EB |
Bài làm:
a, Xét △AHB và △AHC
Có: AB = AC (gt)
HB = HC (gt)
AH là cạnh chung
=> △AHB = △AHC (c.c.c)
b, Vì △AHB = △AHC (cmt) => AHB = AHC (2 góc tương ứng)
Mà AHB + AHC = 180o (2 góc kề bù)
=> AHB = AHC = 180o : 2 = 90o
Xét △AHB vuông tại tại H có: AB2 = AH2 + BH2
=> 52 = 42 + BH2
=> 25 = 16 + BH2
=> BH2 = 9
=> BH = 3
Mà BH = HC (gt)
=> HC = 3
Ta có: BC = BH + HC = 3 + 3 = 6
c, Vì △ABC cân có: AB = AC
=> △ABC cân tại A
=> ABC = ACB
Xét △MBH vuông tại M và △NCH vuông tại N
Có: HB = HC (gt)
MBH = NCH (cmt)
=> △MBH = △NCH (cg-gn)
=> HM = HN (2 cạnh tương ứng)
=> △HMN cân tại H
d, Vì △AHB = △AHC (cmt)
=> HAB = HAC (2 góc tương ứng)
Xét △ABE và △ACE
Có: AB = AC (gt)
BAE = CAE (cmt)
AE là cạnh chung
=> △ABE = △ACE (c.g.c)
=> EB = EC (2 cạnh tương ứng)