Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(BC=\sqrt{34}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBCD có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó:ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCHA vuông tại H có
CA chung
\(\widehat{KCA}=\widehat{HCA}\)
Do đó: ΔCKA=ΔCHA
Suy ra: CK=CH
d: Xét ΔCBD có CK/CD=CH/CB
nên HK//BD
a: AC=4cm
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD
DO đó: ΔCAB=ΔCAD
SUy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔCDB có
CA là đường trung tuyến
CE=2/3CA
Do đó: E là trọng tâm
=>DE đi qua trung điểm của BC
a)Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (ĐL Pytago)
\(5^2=3^2+AC^2\)
25=9+\(AC^2\)
25-9=\(AC^2\)
\(AC^2\)=16
Vậy...
b)góc BAC=góc DAC(2 góc này ở vị trì kề bù)
Xét tam giác BAC và tam giác DAC có:
BC=AD(gt)
góc BAC=góc DAC(cmt =90độ )
AC cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)(2 cgv)
\(\Rightarrow BC=DC\)(..)(1)
và góc B= góc D(...)(2)
Từ (1) và(2)có tam giác BCD cân tại C
a) Hai tam giác ACE và BAD có:
\(\hept{\begin{cases}AC=BA\\\widehat{ACE}=\widehat{BAD}=60^o\\CE=AD=2BC\end{cases}}\)
Nên \(\Delta ACE=\Delta BAD\)
Suy ra AE=BD
b) Tam giác ABC đều nên \(\widehat{ABC}=\widehat{BAC}=60^o\)
Suy ra \(\widehat{ABE}=180^o-\widehat{ABC}=180^o-60^o=120^o\)
Lại có BE=BC=BA nên tam giác ABE cân tại B. Do đó,
\(\widehat{EAB}=\frac{180^o-\widehat{ABE}}{2}=30^o\)
Do đó: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}=30^o+60^o=90^o\)
Vậy tam giác EAD vuông tại A.
c) Tam giác ACE vuông tại A có:
\(\hept{\begin{cases}AC=3cm\\CE=2BC=6cm\end{cases}}\)
nên: \(AE=\sqrt{CE^2-AC^2}=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Tam giác EAD vuông tại A có:
\(\hept{\begin{cases}AE=3\sqrt{3}\left(cm\right)\\AD=2BC=6\left(cm\right)\end{cases}}\)
Nên: \(DE=\sqrt{AE^2+AD^2}=\sqrt{27+36}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\)
d) Tam giác BCD cân tại C có CM là đường phân giác nên CM cũng là đường cao của tam giác BCD. Do đó, \(CM\perp BD\)
Lại có: \(\Delta ACE=\Delta BAD\)nên\(\Delta ABD=\Delta CAE=90^o\)
Suy ra \(AB\perp BD\)
Vậy CM//AB (cùng vuông góc với BD).
e) Tam giác ABC đều nên \(\widehat{ACB}=60^o\Rightarrow\widehat{BCD}=120^o\)
Mà CM là phân giác của \(\widehat{BCD}\)nên \(\widehat{BCM}=60^o\)
Tam giác BMC vuông tại M có\(\widehat{BCM}=60^o\)
Nên: \(CM=\frac{BC}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
mới học lớp 3