K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:

AB = BN

góc ABM = góc NBM

BM chung

Nên: tam giác ABM = tam giác NBM

b, Ta có: AB = BN

=> Tam giác ABN là tam giác cân tai A
Xét tam giác cân ABN có:

BH là đường phân giác

=> BH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của AN

=> HA = HN

c, Xét: tam giác cân ABN có:

BH là đường trung tuyến

=> BH đồng thời là đường cao

=> BH ⊥ AN

hay: HN ⊥ BM tại H

mặt khác ta có: CK ⊥ BM tại K

Nê: HN//CK (từ vuông góc đến //)

Cậu xem lại bài nhé!!!

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD
BD chung

Do đo: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b,c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//FC

BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE

=>BD vuông góc với FC

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE
góc ADF=góc EDC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>D,E,F thẳng hàng

1 tháng 1 2023

còn mỗi anh là on còn mn off hết rồi hay sao ấy 

24 tháng 12 2022

loading...  

a) Xét ∆ABE và ∆MBE có:

BE chung

góc ABE = góc MBE (BE là phân giác của góc ABC)

AB = BM

⇒∆ABE = ∆MBE (c-g-c)

⇒góc BAE = góc BME (hai góc tương ứng)

⇒ME vuông góc BC

b) Do ∆ABE = ∆MBE (cmt)

⇒AE = ME (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆AEK và ∆MEC có:

AE = ME (cmt)

góc AEK = góc MEC (đối đỉnh)

⇒∆AEK = ∆MEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒EK = EC (hai cạnh tương ứng)

AK = MC (hai cạnh tương ứng)

Lại có: BK = BA + AK

BC = BM + MC

⇒BK = BC

c) Gọi H là giao điểm của BE và CK

Xét ∆BHK và ∆BHC có:

BK = BC (cmt)

góc HBK = góc HBC (do BE là tia phân giác của góc ABC)

BH chung

⇒∆BHK = ∆BHC (c-g-c)

⇒góc BHK = góc BHC (hai góc tương ứng)

Mà góc BHK + góc BHC = 180⁰ (kề bù)

⇒góc BHK = góc BHC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒BH vuông góc KC

Hay BE vuông góc KC

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔMAD=ΔNAD

=>AM=AN

b: Xét ΔACB có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔADE có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuýen

=>ΔADE cân tại A

=>AD=AE

Xét ΔADF có

AN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADF cân tại A

=>AD=AF

=>AE=AF

=>ΔAEFcân tạiA

14 tháng 12 2022

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do dó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
b: Sửa đề: BD vuông góc với AE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

18 tháng 3 2017

1.Tự vẽ hình ha!

Cm:

a) Xét \(\Delta OAD\)và \(\Delta OCB\)có:

OA=OC (gt)

OD=OB (gt)

\(\widehat{O}\)chung

=>\(\Delta OAD\)=\(\Delta OCB\)(c.g.c)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng) (Đpcm)

b) Vì\(\Delta OAD\)=\(\Delta OCB\)(cmt) => \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC};\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(2 góc t/ứ)

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=180^0-\widehat{OAD}\)

Lại có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^0-\widehat{OCB}\)

Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BCD}\)hay \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

Ta có: OA=OC;OB=OD (GT)

=> OB-OA=OD-OC

=>AB=CD

Xét\(\Delta AIB\) và\(\Delta CID\)có:

AB=CD (cmt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)(cmt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(cmt)

=>\(\Delta AIB\)=\(\Delta CID\)(g.c.g)

=>AI=IC; IB=ID (đpcm)

c) Xét \(\Delta OID\)\(\Delta OIB\)có:

OD=OB (gt)

ID=IB (cmt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(cmt)

=>\(\Delta OID\)=\(\Delta OIB\)(c.g.c)

=>\(\widehat{DOI}=\widehat{BOI}\)

=> OI là tia pg của góc xOy (đpcm)

10 tháng 1 2021

Bạn nên ktra lại con số 15cm

a/ Áp dụng định lí Pythagoras cho t/g ABC vuông tại A có

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> \(AC=\sqrt{161}\) (cm)

b/ t/g ABH vuông tại H và t/g EBH vuông tại H có

AB = EB

BH : chung

=> t/g ABH=t/g EBH (ch-cgv)

=> HA = HE (2 cạnh t/ứ)

c/ Có \(\widehat{BAH}=\widehat{BEH}\) (do t/g ABH = t/g EBH)

=> \(180^o-\widehat{BAH}=180^o-\widehat{BEH}\)

=> \(\widehat{EAD}=\widehat{AEC}\)

=> t/g AEC = t/g EAD

=> AC = DE

d/

AB = BEAD = EC

=> AB + AD = BE + EC

=> BD = BC=> t/g BCD cân tại B

Có t/g ABH = t/g EBH

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

=> BH là pg góc ABEHay BH là pg góc DBCXét t/g BDC có BH là đường pg

=> BH đồng thời là đường cao

=> BH ⊥ DC