K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

a)Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có : 

AB=EB ( gt)

góc B1= góc B2(BD là p/giác góc ABE)                }=>tam giác ABD = tam giác EBD

BD chung 

=> AD=DE (2 cạnh tg ứng)

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD (c/m a)

=> góc BAD=góc BED

Mà góc BAD=90 độ

=>góc BED=90 độ

Vây góc BED=90 độ

 

23 tháng 7 2018

Tự vẽ hình

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\), ta có:

AB = BE

Góc ABD = Góc EBD

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

=> DA = DE ( Hai cạnh tương ứng )

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\) ( câu a )

=> Góc A = Góc BED = 90 độ ( Hai góc tương ứng )

23 tháng 6 2018

Hình:

A B C D E

Giải:

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có:

\(AB=EB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác góc ABC)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DA=DE\) (Hai cạnh tương ứng)

b) Ta có:

\(\Delta ABD=\Delta EBD\) (Câu a)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (Hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^0\) (Tam giác ABC vuông tại A)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^0\)

Vậy ...

23 tháng 6 2018

a, Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) EBD có :

BD chung

Góc ABD = Góc DBE ( vì BD là tia phân giác của ABE )

BA = BE ( GT )

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) EBD ( c.g.c )

\(\Rightarrow\) DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )

b, Ta có : \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) EBD ( phần a )

\(\Rightarrow\) góc A = góc BED ( 2 góc tương ứng )

mà góc A = 90 độ ( GT ) \(\Rightarrow\) góc BED = 90 độ

1 tháng 12 2019

a) Xét ΔBAD và ΔBED ta có:

AB = BE (GT)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (GT)

BD: cạnh chung

=> ΔBAD = ΔBED (c - g - c)

b/ Có ΔBAD = ΔBED (câu a)

=> \(\widehat{DEB}=\widehat{BAD}=90^0\) (2 góc tương ứng)

=> DE ⊥BE

Hay DE ⊥ BC

c/ Có: \(\widehat{BED}+\widehat{DEC}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{DEC}=180^0-\widehat{BED}=180^0-90^0=90^0\)

P/S: Mik chẵng bik họ cho góc B để làm j nữa ? Nếu dùng góc B để tính thì cug đc nhưng dung cái này nhanh hơn!

2 tháng 12 2019

Thanks

28 tháng 6 2020

Chương II : Tam giác

28 tháng 6 2020

a) Xét tam giác BAD và tam giác BED có:

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

AB=BE(gt)

=> tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c)(ĐCM)

b) ta có tam giác BAD = tam giác BED (cmt)

=> DA = DE(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) Xét tam giác DMA và tam giác DCE có:

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(đối đỉnh)

DA=DE(cmt)

\(\widehat{DAM}=\widehat{DEC}=90^o\)

=> tam giác DMA = tam giác DCE (g.c.g)

=> \(\widehat{DMA}=\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng ) (đpcm)

Bài 1: Cho tam giác MNK biết góc N=54 độ, góc M=31 độ. Số đo của góc ngoài tại đỉnh K bằng bao nhiêu? Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A=2C. Tính số đo góc C. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết A-B=20 độ. Tính số đo góc A. Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB, trên tia Ot lấy điểm M bất kì. Chứng minh tam giác OAM=OBM (tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác MNK biết góc N=54 độ, góc M=31 độ. Số đo của góc ngoài tại đỉnh K bằng bao nhiêu?

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A=2C. Tính số đo góc C.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết A-B=20 độ. Tính số đo góc A.

Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB, trên tia Ot lấy điểm M bất kì. Chứng minh tam giác OAM=OBM (tam giác)

Bài 5: Cho góc xOy. Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA=OC, OB=OD. Chứng minh: AD=BC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D

a) So sánh độ dài DA và DE

b) Tính số đo góc BED

Bài 7: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD vuông góc với AC, OE vuông góc với AB. Chứng minh rằng: OD=OE

1
3 tháng 12 2017

O A B M 1 2 t x y

*Xét ΔOAM và ΔOBM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OB=OA\left(gt\right)\\\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(v\text{ì}.Ot.l\text{à}.tia.ph\text{â}n.gi\text{ác}.c\text{ủa}.\widehat{xOy}\right)\\OM.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔOAM = ΔOBM (c - g - c)

Bài 1: Cho tam giác MNK biết góc N=54 độ, góc M=31 độ. Số đo của góc ngoài tại đỉnh K bằng bao nhiêu? Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A=2C. Tính số đo góc C. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết A-B=20 độ. Tính số đo góc A. Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB, trên tia Ot lấy điểm M bất kì. Chứng minh tam giác OAM=OBM (tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác MNK biết góc N=54 độ, góc M=31 độ. Số đo của góc ngoài tại đỉnh K bằng bao nhiêu?

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A=2C. Tính số đo góc C.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết A-B=20 độ. Tính số đo góc A.

Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB, trên tia Ot lấy điểm M bất kì. Chứng minh tam giác OAM=OBM (tam giác)

Bài 5: Cho góc xOy. Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA=OC, OB=OD. Chứng minh: AD=BC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D

a) So sánh độ dài DA và DE

b) Tính số đo góc BED

Bài 7: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD vuông góc với AC, OE vuông góc với AB. Chứng minh rằng: OD=OE

1

Câu 6:

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đo: ΔBAD=ΔBED

Suy rA: DE=DE

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

17 tháng 12 2018

a)

Δ ABC có:

 + góc B+ góc C = 180 độ

➞ 90 độ + góc B + 30 độ= 180 độ

➞góc B= 180-(90+30) độ

➞góc B = 60 độ

Ta có :

góc ABD = góc DBC= 60 độ / 2 = 30 độ

b)

Xét Δ BAD và Δ BED ta có:

BA = BE (gt)

góc ABD = góc DBC (cmt)

BD : cạnh chung

➜ ΔBAD = ΔBED (c.g.c)

➞góc A = góc E ( 2 góc tương ứng)

mà góc A = 90 độ ➜ góc E = 90 độ

➜BC vuông góc với ED

c)

Xét Δ ABC và Δ EBF có:

góc B : góc chung

BA = BE (gt)

góc A = góc E (cmt)

➞ ΔABC = ΔEBF

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó:ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

18 tháng 12 2017

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có:
BA=BE (gt)
ABD=EBD ( do BD là tia phân giác của góc ABC)
BD là cạnh chung
Do đó tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)
=> DA=DE ( hai cạnh tương ứng)
Vậy DA=DE
b)Từ tam giác ABD = tam giác EBD (cmt)
=> BED=BAD=90 độ ( hai góc tương ứng )
=> tam giác BED cân
Vậy góc BED= 90 độ và tam giác BED vuông.
( hình bạn tự vẽ nha)

18 tháng 12 2017

IDK