K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

a) Tam giác BAE = tgiac BFE (ch.gn)

=> BA = BF => B thuộc đường trung trực của AF

=> EA = EF => E thuộc đường trung trực của AF 

Do đó BE là đường trung trực của AF
b) hai tgiac = nhau trường hợp góc cạnh góc

c) tam giác eai = tgiac efc ( cgc)

=> ei = ec

d) Ta có EA = EF

mà EF < EC (trong tgiac vuông efc cạnh huyền lớn nhất)

=> EA < EC

28 tháng 6 2020

B A I E C F K

a) Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta BFE\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)(gt)

BE chung

=>\(\Delta BEA\)=\(\Delta BEF\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=> EA=EF ( 2 cạnh tương ứng) 

=> BA=BF(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta BKA\)và \(\Delta BKF\)có:

BA = BF (cmt)

\(\widehat{ABK}=\widehat{FBK}\left(gt\right)\)

BK chung

=> \(\Delta BKA\)=\(\Delta BKF\)(c.g.c)

=> AK = KF (2 cạnh tương ứng) (1)

=>\(\widehat{AKB}=\widehat{FKB}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc lại kề bù  =>\(\widehat{AKB}=\widehat{FKB}=90^o\)(2)

Từ (1),(2)=> đpcm

b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BFI\)

BA = BF(a)

\(\widehat{B}\)chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}=90^o\)

=> \(\Delta BAC\)=\(\Delta BFI\)(g.c.g)

Xét \(\Delta EAI\)và \(\Delta EFC\)có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{FEC}\)(đối đỉnh)

EA = EF( a)

\(\widehat{EAI}=\widehat{CFE}=90^o\)

=> \(\Delta EAI\)\(\Delta EFC\)(g.c.g)

=> EI=EC.

26 tháng 4 2021

a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE (^BAE = ^BHE = 90o)

BE chung

^ABE = ^HBE (BE là phân giác ^ABC)

=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE (ch - gn)

b) Ta có: AE = HE (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

=> E thuộc đường trung trực của AH (1)

Ta có: AB = HB (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

=> B thuộc đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c) Ta có: ^BEK = ^BEA + ^AEK

               ^BEC = ^BEH + ^HEC

Mà ^BEA = ^BEH (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

      ^AEK = ^HEC (2 góc đối đỉnh)

=> ^BEK = ^BEC

Xét tam giác BEK và tam giác BEC: 

^BEK = ^BEC (cmt)

^KBE = ^CBE (BE là phân giác ^ABC)

BE chung

=> tam giác BEK = tam giác BEC (g - c - g)

=> EK = EC (cặp cạnh tương ứng)

 

 

 

4 tháng 5 2018

Bài 1: ...., tia phân giác BE của ABC ( E thuộc AC)... 

như z pải ko bn

a) Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác FBE vuông tại F

có: BE là cạnh chung

góc ABE = góc FBE ( gt)

=> tam giác ABE = tam giác FBE ( cạnh huyền- góc nhọn)

=> AE = FE ( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác AEK vuông tại A và tam giác FEC vuông tại F

có: AE = FE(cmt)

góc AEK = góc FEC ( đối đỉnh)

=> tam giác AEK = tam giác FEC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác FEC vuông tại F

có: FE < EC ( quan hệ cạnh huyền và cạnh góc vuông) (2)

Từ(1);(2) => AE< EC

b) ta có: tam giác ABE = tam giác FBE ( chứng minh phần a)

=> AB = FB ( 2 cạnh tương ứng) (1)

ta có: tam giác AEK = tam giác FEC ( chứng minh phần a)

=> AK = FC ( 2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1);(2) => AB+ AK = FB+ FC

                 => BK = BC

=> tam giác BKC cân tại B ( định lí)

mà BE là tia phân giác của góc KBC

=> BE là đường trung trực của KC ( định lí)

c) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: góc ABC + góc C = 90 độ ( 2 góc phụ nhau) 

thay số: 70 độ + góc C = 90 độ

                          góc C = 90 độ - 70 độ

                         góc C  = 20 độ

ta có: góc FBE = góc ABC/2 = 70 độ/2 = 35 độ ( tính chất tia phân giác)

=> góc FBE = 35 độ

Xét tam giác BEC

có: góc C + góc FBE + góc BEC = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)

thay số: 20 độ + 35 độ + góc BEC = 180 độ

                                         góc BEC  =180 độ - 20 độ - 35 độ

                                        góc BEC = 125 độ

Học tốt nhé bn !!!!

xin lỗi bn nha! nhưng mk ko bít kẻ hình

5 tháng 1 2023

giúp mình đi mà 

5 tháng 1 2023

nhanh lên ko thì ko kịp nữa

 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC

nên AD là đường cao ứng với cạnh BC

Xét ΔABC có 

AD là đường cao ứng với cạnh BC

BE là đường cao ứng với cạnh AC

AD cắt BE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBAC

Suy ra: CH\(\perp\)AB

29 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn!

 Nhưng mình biết làm câu a với b rồi bạn làm cho mình câu c với d với

1 tháng 5 2018

a, xét tam giác ABC theo định lý py _ta _go ta có :

\(^{BC^2=AC^2+AB^2}\)

\(BC^2=5^2+7^2\)

\(^{BC^2=25+49}\)

\(^{BC^2=74}\)

BC=\(\sqrt{74}\)

b,xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông DBE ta có:

BA=DB(gt)

BE chung

=}tam giác ABE=tam giác DBE(ch_cgv)

=}EA=ED (2 cạnh tương ứng)

c,xét tam giác vuông AEF và tam giác vuông  DEC ta có:

AE=ED(cm câu b)

E1=E2 (đối đỉnh)

=}tam giác AEF và tam giác DEC (gn_cgv)

=}EF=EC (2 cạnh tương ứng)

d,Ta có :BA =DA (gt)

           AE=ED(cm câu a)

=}BE là đường trung trực của AD

MÌNH TỰ LÀM KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG HAY KHÔNG BẠN Ạ

1 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py -  ta - go )

thay số: \(5^2+7^2=BC^2\)

\(BC^2=74\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\)cm

b) Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D

có: AB = DB ( gt)

AE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(ch-cgv\right)\)

c) ta có: tam giác ABE = tam giác DBE ( phần b)

=> AE = DE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEF vuông tại A và tam giác DEC vuông tại D

có: AE = DE ( cmt)

góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DEC\left(cgv-gn\right)\)

=> EF = EC ( 2 cạnh tương ứng)

d) ta có: tam giác ABE = tam giác DBE ( phần b)

=> góc ABE = góc DBE ( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác ABH và tam giác DBH

có: AB = DB ( gt)

góc ABE = góc DBE ( cmt)

BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)

=> AH = DH ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

góc AHB = góc DHB ( 2 góc tương ứng )

mà góc AHB + góc DHB = 180 độ ( kề bù)

=> góc AHB + góc AHB = 180 độ

2. góc AHB = 180 độ

góc AHB = 180 độ :2

góc AHB = 90 độ

=> \(\Rightarrow BE\perp AD⋮H\) ( định lí vuông góc) (2)

Từ (1) ; (2) => BE là đường trung trực của AD ( định lí đường trung trực)
 

28 tháng 10 2023

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác của góc HBA).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.