Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- N nằm trên đường trung trực đoạn AB nên N cách đều AB hay AN =BN . Vậy tam giác ANB cân tại N
- Có : MN vuông góc AB & AC vuông góc AB ( GT) nên MN song song AC . Mà M là tđ AB nên MN là đg TB tam giac BAC . Suy ra N là tđ BC
Mình chưa học đường trung bình bạn giảii bằng cách khác đc ko.
a: Xét ΔNAB có
NM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔBAN cân tại N
b: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của BA
MN//AC
Do đó: N là trung điểm của BC
a) Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC(gt)
nên IB=IC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)
a, xét tam giác AMN và tam giác BMN ta có:
+ MB = MA ( M là trung điểm của AB )
+ M1 = M2 ( góc vuông = 90độ )
+ MN là cạnh chung
=> hai tam giác trên = nhau ( c . g . c )
=> góc BNM = góc MNA ( 2 góc tương ứng ) (1)
vì M nằm giữa AB (2)
từ (1) và (2)=> MN là tia phân giác của góc BNA
MN vừa là đg trung trực , phân giác => tam giác ANB cân
Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.
1)Bạn chia 2 TH.
a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ
=>MD<MB mà ME>MC=MB
=>MD<ME.
b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.
=> MD giao CA tại E .
Dễ dàng cminh DM<ME.
2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC
=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.
=> AI trùng AO.
=>OI là trung trực BC
Đè bài cần xem lại nhé.
3)Ta có góc B > góc C => AC>AB
Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE
Tương tự AB>BD
Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD