Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giac AMBK có
I là trung điểm của AB
I làtrung điểm của MK
Do đó:AMBK là hình bình hành
mà MA=MB
nên AMBK là hình thoi
b: Xét tứ giác AKMC có
AK//MC
AC//MK
Do đó: AKMC là hình bình hành
c: Để AMBK là hình vuông thì AM\(\perp\)BM
=>ΔABC cân tại A
=>AB=AC
a: Xét tứ giác AMBK có
I là trung điểm của BA
I là trung điểm của MK
Do đó:AMBK là hình bình hành
mà MA=MB
nên AMBK là hình thoi
b: Xét tứ giác AKMC có
MK//AC
MK=AC
Do đó: AKMC là hình bình hành
c: Để AMBK là hình vuông thì AM⊥BM
=>AM\(\perp\)BC
hay ΔABC vuông cân tại A
Ta thấy AM là trung tuyến
=> BM = MC
Trong ∆ vuông ABC có AM là trung tuyến
=> AM = \(\frac{1}{2}\)BC
=> AM = BM = CM
=> AM = CM
=> ∆AMC cân tại M
Mà ∆ ABC có MN là trung tuyến
=> MN là trung trực ∆AMC
=> MN vuông góc với AC
Vì AM = \(\frac{1}{2}\)BC
=> 2AM = BC (dpcm)
Bài này không khó đâu bạn ạ
a) Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB(gt)
M là trung điểm của BC(gt)
⇒EM là đường trung bình của ΔBAC(đ/n đường trung bình của tam giác)
⇒EM//AC và \(EM=\frac{AC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Xét tứ giác EMAC có
EM//AC(cmt) và \(\widehat{EAC}=90\) độ(ΔBAC vuông tại A)
nên EMAC Là hình thang vuông(đ/n hình thang vuông)
b) Ta có : \(EM=\frac{AC}{2}\)(cmt)(1)
Do F và E đối xứng nhau qua M nên ta có:
M là trung điểm của EF
\(\Rightarrow EM=\frac{EF}{2}\)(2)
từ (1) và (2) suy ra AC=EF
Ta có: EM//AC(cmt)
mà \(F\in EM\)(GT)
nên EF//AC
Xét tứ giác AEFC có EF=AC(cmt) và EF//AC(cmt)
nên AEFC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
mà \(\widehat{EAC}=90\)độ(cmt)
nên AEFC là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
a) Xét tứ giác AMDN có 3 góc vuông => AMDN là hình chữ nhật
b) Vì AD là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AD = DC
Tam giác NAD = tam giác NCD (CH - CGV) => AN = NC
Xét tứ giác ADCK có AC vuông góc với DK và AN = NC; DN = NK
=> ADCK là hình thoi
c) Để ADCK là hình vuông thì góc ADC = 90o
=> AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao của tam giác vuông ABC
=> Tam giác ABC vuông cân tại A
Hong có số liệu để tính hả?
AI = 1/2 BC (tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)