Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tam giác ADI và AHI có
AI cạnh chung
AID=AIH=90 độ
ID=IH(gt)
vậy tam giác ADI=AHI(c.g.c)
b) xét tam giác BID và BIH có
BI cạnh chung
BID=BIH=90 độ
ID=IH(gt)
vậy tam giác BID=BIH(c.g.c)
=>DBI=HBI(góc tuognư ứng
xét tam giác ABD và ABH có
DAB=HAB( vì tam giác AID=AIH)
AB cạnh chung
DBA=HBA(cmt)
vậy tam giác ABD=ABH(g.c.g)
=> ADB=AHB=90 độ
hay AD vuông góc với BD.
c)BC=HB+HC=9+16=25(cm)
Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ABH, ta có
\(AB^2=AH^2+HB^2=AH^2+9^2=AH^2+81\)
Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ACH, ta có
\(AC^2=AH^2+HC^2=AH^2+16^2=AH^2+256\)
Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ACH, ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay \(25^2=AH^2+81+AH^2+256\)
\(625=2AH^2+337\)
\(2AH^2=625-337=288\)
\(AH^2=\frac{288}{2}=144\)
\(AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\).
Hình bạn tự vẽ nha
c)Có BH=9 ; HC=16 mà BH+HC=BC => BC=25
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AB^2 + AC^2 = BC^2 (đ/l Py-ta-go)
mà BC=25
=>AB^2+AC^2=25^2=625
Xét tam giác AHB vuông tại H có:
AB^2=AH^2+BH^2 (1)
Xét tam giác AHC vuông tại H có:
AC^2=AH^2+HC^2 (2)
Cộng từng vế của (1) và (2) ta được :
AB^2+AC^2=(AH^2+BH^2)+(AH^2+HC^2)
=2AH^2+BH^2+HC^2
mà AB^2+AC^2=625 ; BH=9 ; HC=16
=>625=2AH^2+81+256
=>625=2AH^2+337
=>2AH^2=625-337=288
=>AH^2=144
=>AH=12
d)Gọi M là trung điểm của BC => BC=2BM=2CM
Có AH vuông góc BC mà AB<AC
=>HB<HC mà HB+HC=BC
=>HB<1/2 BC
=>HB<BM
Có AH vuông góc BC hay AH vuông góc HM
=>tam giác AHM vuông tại H
=>AH<AM (AM là cạnh huyền)
CM được AH=AD=AE
mà AH<BM
=>BM>AD và BM>AE
=>2BM > AD+AE=DE
mà 2BM=BC
=>BC>DE
=>BH+HC>DE
hay BD+CE>DE (CM được BH=BD và HC=CE)
Vậy.....
#)Giải :
a)Xét \(\Delta AID\)và \(\Delta AIH\)có :
ID = IH ( I là trung điểm của DH )
IA là cạnh chung
=> \(\Delta AID=\Delta AIH\) ( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông )
Xét ΔAHD có
AI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔAHD cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc HAD
Xet ΔAHB và ΔADB có
AH=AD
góc HAB=góc DAB
AB chung
Do đó ΔAHB=ΔADB
=>góc ADB=90 độ
=>AD vuông góc với BD