K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

a, Xét △ACK và △ABK

Có: AC = AB (gt)

       CK = BK (gt)

    AK là cạnh chung

=> △ACK = △ABK (c.c.c)

b, Vì △ACK = △ABK (cmt)

=> AKC = AKB (2 góc tương ứng)

Mà AKC + AKB = 180o (2 góc kề bù)

=> AKC = AKB = 180o : 2 = 90o

=> AK ⊥ BC

26 tháng 12 2021

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AB=AC

AK chung

KB=KC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC
=>ΔAKB=ΔAKC

=>góc AKB=góc AKC=180/2=90 độ

=>AK vuông góc BC

b: AK vuông góc BC

CE vuông góc CB

=>AK//CE
Xét ΔCEB vuông tại C có góc B=45 độ

nên ΔCEB vuông cân tại C

=>CE=CB

c: AK=1/2CE(do AK là đường trung bình của ΔCEB)

17 tháng 12 2017

a/ Ta có:  AB = AC (gt); BK = KC (vì K là trung điểm của BC); AK là cạnh chung

=>> tg AKB = tg AKC (c.c.c)

Ta có: AB = AC (gt) => tg ABC vuông cân tại A

mà K là trung điểm của BC

=>> AK là đường trung trực của tg ABC

=> AK\(\perp\) BC

b/ Ta có:  EC \(\perp BC\) (gt) và AK\(\perp BC\) (cmt)

=>> EC // AK

c/ AK là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC vuông cân tại A

=> \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{KAC}\) = 45 độ 

=> tg AKB vuông cân tại B => \(\widehat{KBA}=\widehat{BAK}\) (1)

Ta có: EC // AK (cmt) => \(\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\) (2)

Từ (1) vả (2) => \(\widehat{KBA}=\widehat{BEC}\)

=> tg BCE cân tại C =>> CE = CB

19 tháng 12 2015

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC

. AK cạnh chung

. AB =AC (gt)

. BK = KC (gt )

Vậy tam giác AKB = tam giác AKC

19 tháng 12 2015

Ta có : AK vuông góc BC

            CM vuông góc BC

vậy : AK song song CM