Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BDM, ta có:
B M 2 = B D 2 + D M 2 ⇒ B D 2 = B M 2 - D M 2 (1)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CEM, ta có:
C M 2 = C E 2 + E N 2 ⇒ C E 2 = C M 2 - E M 2 (2)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AFM, ta có:
A M 2 = A F 2 + F M 2 ⇒ A F 2 = A M 2 - F M 2 (3)
Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có:
B D 2 + C E 2 + A F 2 = B M 2 - D M 2 + C M 2 - E M 2 + A M 2 - F M 2 (4)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BFM, ta có:
B M 2 = B F 2 + F M 2 (5)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CDM, ta có:
C M 2 = C D 2 + D M 2 (6)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AEM, ta có:
A M 2 = A E 2 + E M 2 (7)
Thay (5), (6), (7) vào (4) ta có:
B D 2 + C E 2 + A F 2 = B F 2 + F M 2 - D M 2 + C D 2 + D M 2 - E M 2 + A E 2 + E M 2 - F M 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2
Vậy B D 2 + C E 2 + A F 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2
a) Xét ΔABC có
BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)
CD là đường cao ứng với cạnh AB(gt)
BE cắt CD tại H(gt)
Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
Suy ra: AH\(\perp\)BC
mà HM\(\perp\)BC(gt)
và AH,HM có điểm chung là H
nên A,H,M thẳng hàng(đpcm)
b) Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBEC vuông tại E có
\(\widehat{EBC}\) chung
Do đó: ΔBMH\(\sim\)ΔBEC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{BM}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(BE\cdot BH=BM\cdot BC\)
Xét ΔCMH vuông tại M và ΔCDB vuông tại D có
\(\widehat{DCB}\) chung
Do đó: ΔCMH\(\sim\)ΔCDB(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{CM}{CD}=\dfrac{CH}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(CH\cdot CD=CM\cdot CB\)
Ta có: \(BE\cdot BH+CM\cdot CD\)
\(=BM\cdot BC+CM\cdot BC\)
\(=BC^2\)(đpcm)
1: ΔBED vuông tại E
=>DB^2=DE^2+EB^2
=>BE^2=DB^2-DE^2
ΔCED vuông tại E
=>CE^2+ED^2=CD^2
=>CE^2=CD^2-ED^2
BE^2-CE^2
=DB^2-DE^2-CD^2+DE^2
=DB^2-CD^2
2: DB^2-CD^2
=DB^2-AD^2(Do CD=AD)
=AB^2
mà DB^2-DC^2=BE^2-CE^2
nên BE^2-CE^2=AB^2
b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)
Lỗi nên không vẽ được hình nha bạn !
Bài giải
Kẻ HK \(\perp\)AB tại K ,
Ta có HK//AC ( cùng \(\perp\)AB )
=> \(\frac{BH}{HC}=\frac{BK}{KA}\)( định lí Ta - lét )
Mà \(\Delta BHK\)vuông cân tại K nên BK = HK => \(\frac{BH}{HC}=\frac{HK}{KA}\left(1\right)\)
Mà \(\Delta AKH\infty\Delta CAM\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{HK}{KA}=\frac{MA}{AC}=\frac{MA}{AB}=\frac{1}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và ( 2 ) => \(\frac{HB}{HC}=\frac{1}{2}\)
Akai HarumaHoàng Tử HàYNguyễn Thị Diễm QuỳnhBonkingVũ Huy Hoànglê thị hương giangNguyễn Trần Nhã Anh
em học lớp 5 anh ạ em ko biết tuy muốn giúp