K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Câu 2: 

Xét ΔABH và ΔEBH có 

BA=BE(cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BH chung

Do đó: ΔABH=ΔEBH(c-g-c)

Suy ra: AH=EH(hai cạnh tương ứng)

mà A,H,E thẳng hàng

nên H là trung điểm của AE

7 tháng 7 2021

vẽ hộ mình hình được không

 

23 tháng 5 2020

a, Ta có: ΔABE đều(cmt)

mà BH là đường cao ứng với cạnh AE(BH⊥AE)

nên BH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh AE(định lí tam giác cân)

mà H∈AE(AE⊥BD={H})

nên H là trung điểm của AE(đpcm)

9 tháng 5 2017

ai giúp giải bài toán với

9 tháng 5 2017

giải đúng thì bn cx ko tick

6 tháng 8 2017

a) Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\) có:

BA = BE (gt)

\(\widehat{DBE}=\widehat{DBA}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{B}\) )

BD (cạnh chung)

Do đó: \(\Delta BAD=\Delta BED\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai cạnh tương ứng) = 900

=> DE \(\perp\) BC (đpcm)

b) Vì BA = BE (gt)

=> \(\Delta BEA\) cân tại B

=> B \(\in\) đường trung trực cạnh AE (1)

\(\Delta BAD=\Delta BED\left(cmt\right)\)

=> DE = DA (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta DAE\) cân tại D

=> D \(\in\) đường trung trực cạnh AE (2)

(1); (2) => BD là đường trung trực cạnh AE

7 tháng 8 2017

cau lam cho mk phan c va d đuoc ko the

15 tháng 6 2020

a) Xét △BAE và △EBM có

BE cạnh chung

góc ABE = góc EBM ( gt )

⇒ △BAE = △EBM ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

⇒ BA = BM ( 2 cạnh t/ ứng )

⇒ △BAM cân tại A

b) Xét △BAD và △BDM có

BD cạnh chung

BA = BM ( cma )

góc ABD = góc DBM ( gt )

⇒ △BAD = △BDM (c.g.c )

⇒ góc A = góc M ( 2 góc t/ứng ) ( = \(90^0\) )

⇒ DM ⊥ BC

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

DO đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

mà BA=BE

nên BD là đường trung trực của AE

5 tháng 5 2017

a)Xét tam giác ABD và EBD, có:

B1=B2 (Vì BD là tia phân giác)

BA=BE (gt)

BD là cạnh chung

=>tam giác ABD=tam giác EBD (c-g-c)

10 tháng 2 2019

a. Xét Tam Giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lí)

hay 90 độ + 50 độ + góc C = 180 độ

=> góc C = 180 độ - 90 độ - 50 độ

góc C = 40 độ

b. Xét tam giác ABC vuông tại A có :

BC2 = AC2 + AB2 (py-ta-go)

hay BC2 = 92 + 122

=> BC2 = 81+144

BC2 = 225

=> BC = 15cm

c. Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD có

BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (vì BD là tia phân giác góc ABC)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = EB ( 2 cạnh tương ứng )

d. Xét tam giác ABH và tam giác EBH có :

BH là cạnh chung

góc ABH = góc EBH (vì BD là tia phân giác góc ABC)

AB = EB (chứng minh trên)

=> tam giác ABH = tam giác EBH ( c.g.c )

=> góc BHA = góc BHE ( 2 góc tương ứng )

mà góc BHA + góc BHE = 180 độ ( 2 góc kề bù )

=> góc BHA = góc BHE = 90 độ

=> AE vuông góc với BH tại H

hay AE vuông góc với BD tại H.

Vì tam giác ABH = tam giác EBH ( chứng minh trên )

=> AH = EH ( 2 cạnh tương ứng )

=> H là trung điểm của AE.

10 tháng 2 2019

câu e hơi khó, mình để sau :(

f. Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( cmt)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có :

góc FAD = góc DEC (= 90 độ )

AD = ED (cmt)

góc FDA = góc CDE ( 2 góc đối đỉnh )

=> tam giác ADF = tam giác EDC ( g.c.g)

=> AF = CE ( 2 cạnh tương ứng )

Vì AF = CE (cmt)

mà AB = EB (cmt)

=> AF + AB = CE + EB

hay BF = CB

=> tam giác BFC cân tại B

còn câu e, g, h mình bó tay, xin lỗi ;(

chúc bạn học tốt ok

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\) có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD};AB=BE;BD:chung\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD\) = \(\Delta EBD\)

b) Vì \(\Delta ABD\) = \(\Delta EBD\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DEB}=90^o\) hay \(DE\perp BC\)

c)Có ; BA = BE

=> \(\Delta ABE\) cân tại B => \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{BAE}+\widehat{EAD}=90^o\left(1\right)\)

Xét \(\Delta AHE\) vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{HAE}+\widehat{HEA}=90^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAE}+\widehat{EAD}=\widehat{HAE}+\widehat{HEA}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EAC}\) hay AE là phân giác \(\widehat{CHA}\)

d) Có : \(\Delta ABE\) cân tại B mà BD là phân giác => BD là đường cao cảu AE

Xét \(\Delta ABE\) có BD ; AH lần lượt là đường cao của AE và BE và I là giáo điểm của BD và AH

=> I là trực tâm \(\Delta ABE\) \(\Rightarrow\) \(EI\perp AB\)

Có : \(EI\perp AB\) ; \(AB\perp AC\) => EI // AC

21 tháng 5 2019

thank bạn nhé banh