K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKD vuông tại K có

MA=MD

\(\widehat{HMA}=\widehat{KMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMHA=ΔMKD

=>MH=MK

=>M là trung điểm của HK

Xét tứ giác AHDK có

M là trung điểm chung của AD và HK

=>AHDK là hình bình hành

5 tháng 1 2020

Hỏi đáp Toán

a) Xét tứ giác ABDC có 2 đường chéo AD và BC cắt nhau tại M là trung điểm mỗi đường

\(\rightarrow ABCD\) là hình bình hành

Lại có góc A vuông

\(\rightarrow ABCD\) là hình chữ nhật

b)

Ta có H và M là trung điểm của AI và AD

\(\rightarrow\)HM là đường trung bình của tam giác AID

\(\rightarrow HM//DI\)

\(\rightarrow BC//DI\)

c)

Xét tứ giác BIDC có \(BC//DI\)

\(\rightarrow\)\(BIDC\) là hình thang

d) Gọi I là giao của \(AM\)\(EF\)

Ta chứng minh được \(\Delta ABC\) ~\(\Delta AFE\)

\(\rightarrow\widehat{AEI}=\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Do \(AM\) là tiếp tuyến của tam giác \(ABC\) vuông tại A

\(\rightarrow AM=MB=MC\)

\(\rightarrow\Delta AMB\) cân tại M

\(\widehat{EAI}=\widehat{BAM}=\widehat{ABM}=\widehat{ABC}\)

\(\rightarrow\widehat{AEI}+\widehat{EAI}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)

\(\rightarrow180^O-\left(\widehat{AEI}+\widehat{EAI}\right)=180^O-\left(\widehat{ACB}-\widehat{ABC}\right)\)

\(\rightarrow\widehat{EIA}=\widehat{BAC}=90^O\)

\(\rightarrow AM\perp EF\)

1 tháng 12 2019

không liên quan nhưng cho mình hỏi câu c chứng minh ntn ạ :v

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

DO đo: ABDC là hình chữ nhật

b: Gọi giao của AI và BC là H

=>H là trung điểm của AI

Xét ΔADI có AH/AI=AM/AD

nên HM//DI

=>DI//BC

c: A đối xứng với I qua BC

nên CI=CA=BD

Xét tứ giác BIDC có

ID//BC

BD=CI

Do đó: BIDC là hình thang cân

8 tháng 12 2017

Hình tự vẽ nha bạn

a)Xét tứ giác ABDC :
AM = MD ; BM = MC
=>Tứ giác ABDC là hình bình hành
Mà góc BAC = 90 = >Tứ giác ABDC là hcn
b)Xét tam giác AID :
AH= HI ; AM = MD (gt)
=> HM song song ID ( đường tb)
=>tứ giác BIDC la ht
AC la trung truc AI = > tam giac ABI can tai B
=> AB = BI ma AB = DC ( ABDC la hcn )=> BI = DC
hay BIDC la hinh thang can
c) Ta có góc ACB = góc AHM = góc AEF
góc BAM = góc ABM
mà góc ABM + góc ACM = 90 => góc AEF + góc BAM = 90 độ hay AM vuông góc EF ( đpcm)

Chúc bạn học tốt thanghoa

16 tháng 11 2019

Sai rồi

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

b,d: Xét tứ giác AEHF có góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: góc AFE=góc AHE=góc ABC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>góc MAC=góc ACB

=>góc MAC+góc EFA=90 độ

=>AM vuông góc với EF

c: Xét ΔADI có

H,M lần lượt là trung điểm của AI và AD

nên HM là đường trung bình

=>HM//DI

=>DI//BC

Xét ΔCIA có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCIA cân tại C

=>CI=CA=DB

=>BIDC là hình thang cân

Bài 1: Cho △ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H xuống Ab, AC. a) C/m: Tứ giác ADHE là hình chữ nhật. b) Gọi M là trung điểm của HC. C/m: △DEM vuông. c) △ABC có thêm điều kiện gì để DE=2.EM. Bài 2: Cho △ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N. a) Tứ giác AMIN là hình gì ? Vì sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho △ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H xuống Ab, AC.

a) C/m: Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.

b) Gọi M là trung điểm của HC. C/m: △DEM vuông.

c) △ABC có thêm điều kiện gì để DE=2.EM.

Bài 2: Cho △ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N.

a) Tứ giác AMIN là hình gì ? Vì sao ?

b) Gọi D là điểm đối xứng với I qua N. C/m: Tứ giác AICD là hình thoi.

c) Đường thẳng BN cắt DC tại K. C/m: \(\dfrac{DK}{DC}=\dfrac{1}{3}\)

Bài 3: Cho △ABC cân tại A. Qua điểm M nằm trên đường thẳng BC (M≠B,C) kẻ các đường thẳng song song với AB và AC thứ tự cắt AC và AB tại N và P.

a) Gọi I là trung điểm NP. C/m: I cũng là trung điểm của AM.

b) Khi điểm M nằm giữa BC hãy C/m: MN + MP = AB.

c) Xác định điểm M trên đoạn thẳng BC để tứ giác ANMP là hình thoi.

d) Trong các điểm M nằm trên tia đối của tia BC có điểm nào cho tứ giác ANMP là hình thoi không ? Vì sao ?

2
23 tháng 11 2017

Bài 1:

C/m:

a)Xét tứ giác ADHE có:

góc BAC = 90o (gt)

góc HEA = 90o (vì HE ⊥ AC)

góc HDA = 90o (vì HD ⊥ AB)

=>ADHE là hình chữ nhật (dhnb).

b)Vì ADHE là hình chữ nhật (theo câu a)

=>AH Ω DE = {O}

=>OH = OE (t/c)

Xét ΔOEH có: OH = OE (cmt)

=>ΔOEH cân tại O (đ/n)

=>góc E1 = góc H1 (t/c) (1)

Vì ΔHEC vuông tại E (vì HE ⊥ AC)

Mà MH = MC (gt)

=>HM = EM = \(\dfrac{1}{2}\) HC (t/c)

Xét ΔMHE có: HM = EM (cmt)

=>ΔMHE cân tại M (đ/n)

=>góc E2 = góc H2 (t/c) (2)

Từ (1) và (2) =>góc H1 + góc H2 = góc E1 + góc E2 hay góc AHC = góc DEM

Mà góc H1 + góc H2 = 90o (vì AH là đường cao)

=>góc E1 + góc E2 = 90o

=>góc DEM = 90o

=>ΔDEM vuông tại E.

c)Ta có: EM = \(\dfrac{1}{2}\) HC (cmt)

=>HC = 2EM

Để DE = 2EH

<=> DE = HC

Mà DE = AH (t/c)

<=> HC = AH

<=> ΔAHC cân tại H

Lại có: ΔAHC cân tại H

<=> ΔAHC vuông cân tại H <=> góc C = 45o

<=> ΔABC vuông cân tại A.

23 tháng 11 2017

Hình bạn tự vẽ nha ok

a: Xét tứ giác ANBH có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của NH

Do đó: ANBH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nen ANBH là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ANHD có

AN//HD

AN=HD

Do đó: ANHD là hình bình hành