K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
30 tháng 9 2021
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
nên BC=2AM
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
hay \(AB^2=2\cdot BH\cdot AM\)
27 tháng 7 2017
2/ \(\frac{sin^3a-cos^3a}{sin^3a+cos^3a}=\frac{tan^3a-1}{tan^3a+1}=\frac{3^3-1}{3^3+1}=\frac{13}{14}\) (chia tử mẫu cho cos3a)
a, Xét △ABC vuông tại A có đường cao AH :
\(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng) (1)
và \(AC^2=CH.BC\) (hệ thức lượng)
\(\Rightarrow\) \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\) (ĐPCM)
b, +) Xét △ABC có AM là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\) AM = BM = CM (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác)
\(\Rightarrow\) △ABM cân tại M
mà BE và AH là đường cao △ABM
BE cắt AH tại D
\(\Rightarrow\) D là trực tâm △ABM
\(\Rightarrow\) MD ⊥ AB
mà AC ⊥ AB
\(\Rightarrow\) MD // AC (hay FC)
Xét △BFC có :
MD // FC ; BM = MC = \(\frac{1}{2}\) BC
\(\Rightarrow\) BD = DF = \(\frac{1}{2}\) BF
\(\Rightarrow\) D là trung điểm BF
+) Xét △ABF vuông tại A có đường cao AE :
\(AB^2=BE.BF\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) BE.BF = BH.BC (ĐPCM)
cảm ơn bạn nhiều!