K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

Do đó: ΔBAM=ΔBDM(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABD có BA=BD(cmt)

nên ΔABD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: ΔBAM=ΔBDM(cmt)

nên MA=MD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BD(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MA=MD(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của AD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AD(Đpcm)

c) Xét ΔAME vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có 

MA=MD(cmt)

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAME=ΔDMC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: ME=MC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMEC có ME=MC(cmt)

nên ΔMEC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: ΔAME=ΔDMC(cmt)

nên AE=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AE=BE(A nằm giữa B và E)

BD+DC=BC(D nằm giữa B và C)

mà BA=BD(cmt)

và AE=DC(cmt)

nên BE=BC

Xét ΔBEC có BE=BC(cmt)

nên ΔBEC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

hay \(\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{EBC}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔBEC cân tại B)(3)

Ta có: ΔBAD cân tại B(cmt)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}=\dfrac{180^0-\widehat{ABD}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔBDA cân tại B)

hay \(\widehat{BAD}=\dfrac{180^0-\widehat{EBC}}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{BEC}\)

mà \(\widehat{BAD}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AD//EC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

8 tháng 2 2022

cặc ko bít làm

29 tháng 3 2020

- Hình bên dưới .

a,- Ta có : BM là phân giác của góc ABC .

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

- Xét \(\Delta BAM\)\(\Delta BMD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\left(=90^o\right)\\BM=BM\\\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta BAM\) = \(\Delta BMD\) ( Ch - cgn )

=> BA = BD , MA = MD ( cạnh tương ứng )

- Xét tam giác BAD có : BA = BD ( cmt )

=> Tam giác BAD cân tại B .

b, - Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BD\\MA=MD\end{matrix}\right.\) ( cmt )

=> BM là đường trung trực của AD .

c, - Ta có : \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đính )

\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\) ( \(\Delta BAM\) = \(\Delta BMD\) )

=> \(\widehat{M_1}+\widehat{M_3}=\widehat{M_2}+\widehat{M_4}\)

=> \(\widehat{BME}=\widehat{BMC}\)

- Xét \(\Delta BME\)\(\Delta BMC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(cmt\right)\\BM=BM\\\widehat{BME}=\widehat{BMC}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta BME\) = \(\Delta BMC\) ( g - c - g )

=> EM = CM ( cạnh tương ứng )

- Xét tam giác MEC có : EM = CM ( cmt )

=> Tam giác MEC cân tại M .

29 tháng 3 2020

A E M C D B 1 1 2 2 3 4

- Ta có : Tam giác BAC cân tại B .

=> Góc BAD = ( 180o - góc ABD ) /2

CMTT ta được : Góc BEC = ( 180o - góc ABD ) /2

=> Góc BAD = Góc BEC .

Mà chúng ở vị trí đồng vị .

=> AD // EC

28 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/yXbooaP.jpg

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔDBM vuông tại D có

BM là cạnh chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), D∈BC)

Do đó: ΔABM=ΔDBM(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AB=BD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAD có BA=BD(cmt)

nên ΔBAD cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: BA=BD(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AD(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ΔBAM=ΔBDM(cmt)

⇒MA=MD(hai cạnh tương ứng)

hay M nằm trên đường trung trực của AD(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AD(đpcm)

c) Ta có: ΔABM=ΔDBM(cmt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), M∈AC)

nên \(\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD⊥BC

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔDCM vuông tại D có

MA=MD(cmt)

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEM=ΔDCM(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒ME=MC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMEC có ME=MC(cmt)

nên ΔMEC cân tại M(định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: ΔAME=ΔDMC(cmt)

⇒AE=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB+AE=BE(A nằm giữa B và E)

DB+DC=BC(D nằm giữa B và C)

mà AB=DB(cmt)

và AE=DC(cmt)

nên BE=BC

Xét ΔBEC có BE=BC(cmt)

nên ΔBEC cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{BEC}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBEC cân tại B)(3)

Ta có: ΔBAD cân tại B(cmt)

\(\widehat{BAD}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBAD cân tại B)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{BEC}=\widehat{BAD}\)

\(\widehat{BEC}\)\(\widehat{BAD}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//EC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm)

18 tháng 1 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABM\)\(DBM\) có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\left(gt\right)\)

Cạnh BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

=> \(\Delta ABM=\Delta DBM\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(AB=DB\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\Delta BAD\) cân tại \(B.\)

b) Vì \(AB=DB\left(cmt\right)\)

=> B thuộc đường trung trực của \(AD\) (1).

Ta có \(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\)).

=> \(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABI\)\(DBI\) có:

\(AB=DB\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\left(cmt\right)\)

Cạnh BI chung

=> \(\Delta ABI=\Delta DBI\left(c-g-c\right)\)

=> \(AI=DI\) (2 cạnh tương ứng).

=> I thuộc đường trung trực của \(AD\) (2).

Từ (1) và (2) => \(BI\) là đường trung trực của \(AD.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta DBM.\)

=> \(AM=DM\) (2 cạnh tương ứng).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AEM\)\(DCM\) có:

\(\widehat{EAM}=\widehat{CDM}=90^0\)

\(AM=DM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AEM=\Delta DCM\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(EM=CM\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\Delta MEC\) cân tại \(M\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔDBM vuông tại D có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

Dp đó: ΔABM=ΔDBM

Suy ra: BA=BD

hay ΔBAD cân tại B

b: Ta có: ΔBAD cân tại B

mà BI là phân giác

nên BI là trung trực của AD

c: Xét ΔAME vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔDMC

Suy ra: ME=MC

hay ΔMEC cân tại M

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE
b: Ta có: AD=DE
mà DE<DC
nên AD<DC

c: Ta có: BA=BE

DA=DE
DO đó: BD là đường trug trực của AE

=>F là trung điểm của AE

hay CFlà đường trung tuyến của ΔACE

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D a) Tính độ dài AC khi AB= 9cm, BC= 15cm b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân d) Chứng minh AD<DC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm. Kẻ BF là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D

a) Tính độ dài AC khi AB= 9cm, BC= 15cm

b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD

c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân

d) Chứng minh AD<DC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm. Kẻ BF là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ điểm C kẻ đường thẳngvuông góc với AC cắt đường trung tuyến BF tại D

a) Tính độ dài BC?

b) Chứng minh rằng: Tam giác ABF=tam giác CDF

c) Chứng minh: BF<(AB+BC):2

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A; tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 9cm, AC= 12cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD = tam giác HBD

c) Chứng minh: Tam giác KDC cân

d) Chứng minh: AB+AC>BD+DC

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BC lấy điểm H sao cho BH=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 3cm, AC= 4cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD=tam giác HBD

c) Chứng minh DH vuông góc với BC

d) So sánh DH với DK

0
25 tháng 6 2017

@Đoàn Đức Hiếu

giúp mình vs mình cần gấp lắm

25 tháng 6 2017

Câu hỏi của Phạm Nguyễn Bảo Trâm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath