K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

A B C I K M 1 2 H

Kẻ \(HI\perp AB,HK\perp AC\)

Ta có : \(\widehat{HMK}=\widehat{B}\) ( cùng phụ với \(\widehat{C}\) )

Xét \(\Delta HKM\) và \(\Delta HIB\)có :

\(\widehat{K}=\widehat{I}=90^o\)

\(HM=HB\left(gt\right)\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

Suy ra \(\Delta HKM=\Delta HIB\) ( cạnh huyền - góc  nhọn ) 

\(\Rightarrow HK=HI\) ( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta HIA\) và \(\Delta HKA\)có : 

\(\widehat{I}=\widehat{K}=90^o\)

HA : cạnh chung 

HI = HK ( cmt)

Suy ra \(\Delta HIA=\Delta HKA\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

\(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)

Do đó AH là tia phân giác của góc A 

Chúc bạn học tốt !!!

1 tháng 2 2016

vẽ hình ra đi

1 tháng 2 2016

vẽ hình ra nhé

8 tháng 2 2018

Bạn tự vẽ hình nhé. 

Kẻ HI vuông góc với AB tại I, HK vuông góc với AC tại K.

Xét tam giác HMC vuông tại H, ta có: \(\widehat{HMC}+\widehat{C}=90^o\)(1)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{HMC}=\widehat{B}\)

Xét tam giác BHI vuông tại I và tam giác MHK vuông tại K có:

BH = MH (gt)

\(\widehat{IBH}=\widehat{HMK}\) (cmt)

=> Tam giác BHI = tam giác MHK

=> IH = HK 

Xét tam giác IHA vuông tại I và tam giác KHA vuông tại K có:

cạnh huyển AH chung

IH = HK (cmt)

=> Tam giác IHA = tam giác KHA

=> \(\widehat{IAH}=\widehat{HAK}\)

=> AH là tia phân giác của góc A.

16 tháng 2 2016

tick di noi cho

16 tháng 2 2016

giải đi tick cho