Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.
b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.
c. Ta thấy tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
nên AC = DK.
d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)
Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)
Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)
Vậy tam giác AME cân tại A.
a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2\)=64+36=100(cm)
=>BC=10cm
vậy BC=10cm
b,xét 2t.giác vuông ABE và DBE có:
EB chung
AB=BD(gt)
=>t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c,xét 2 t.giác vuông AEF và t.giác DEC có:
AE=DE(theo câu b)
\(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)
=>t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)
=>AF=DC mà BA=BD(gt) suy ra BF=BC
d,gọi O là giao điểm của BE và CF
xét t.giác BFO và t.giác BCO có:
BF=BC(theo câu c)
\(\widehat{FBO}\)=\(\widehat{CBO}\)(theo câu b)
BO cạnh chung
=> t.giác BFO=t.giác BCO(c.g.c)
=>CO=OF =>O là trung điểm của CF(1); \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)=90 độ =>BO\(\perp\)CF(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là trung trực của CF
học tốt!
a) \(\Delta ABC\) vuông tại A theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\) AC2 = BC2 - AB2
AC2 = 52 - 32
AC2 = 16
\(\Rightarrow\) AC = \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
b) Xét hai tam giác vuông ABE và DBE có:
AB = BD (gt)
BE: cạnh chung
Vậy: \(\Delta ABE=\Delta DBE\left(ch-cgv\right)\)
Suy ra: AE = DE (hai cạnh tương ứng) (1)
Mà AB = BD (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
BE là đường trung trục của đoạn thẳng AD (đpcm)
c) Vì \(\Delta EDC\) vuông tại D
\(\Rightarrow\) DE < EC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
Mà AE = DE (cmt)
Do đó: AE < EC
e) Vì \(\Delta AKC\) vuông tại K
\(\Rightarrow\) AK < AC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
\(\Rightarrow\) DK < DC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng).
Gọi giao điểm của AB và DH là M và giao điểm của BE và AD là I
Vì BE là đường trung trực của AD hay BI là đường trung trực của AD
=>IA=ID và BI\(\perp\)AD
Xét 2\(\Delta\)vuông: \(\Delta\)AIH và \(\Delta\)DIH,có:
HI:cạnh chung
IA=ID(cmt)
=>\(\Delta\)AIH=\(\Delta\)DIH(c.g.c)
=>^AHI=^DHI(2 góc tương ứng)(1)
Lại có:
^AHI=^BHK(2 góc đối đỉnh)(2)
^DHI=^BHM(3)
Từ (1),(2) và (3)
=>^BHK=^BHM
Vì \(\Delta\)BAD cân tại B(do AB=DB)
Mà BI là đường trung trực của \(\Delta\)BAD
=>BI đồng thời là đường phân giác của \(\Delta\)BAD
=>^ABI=^DBI hay ^MBH=^KBH
Xét \(\Delta\)BHM và \(\Delta\)BHK , có:
^MBH=^KBH(cmt)
BH:cạnh chung
^BHM=^BHK(cmt)
=>\(\Delta\)BHM=\(\Delta\)BHK(g.c.g)
=>^BMH=^BKH(2 góc tương ứng)
=>^BMH=900
=>HD\(\perp\)AB
Mà AC \(\perp\)AB( do \(\Delta\)ABC vuông tại A)
=>HD//AC
Vậy HD//AC