K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2021

Ta có: AE’ = AF’, BD’ = BF’, CD’ = CE’ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Suy ra

AE’ + AF’ = (AC + CE’) + (AB + BF’)

= (AC + CD’) + (AB + BD’) = AC + BC + AB = 2p.

Do đó: AE’ = AF’ = p.  

22 tháng 8 2021

Ta có: AE’ = AF’, BD’ = BF’, CD’ = CE’ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Suy ra

AE’ + AF’ = (AC + CE’) + (AB + BF’)

= (AC + CD’) + (AB + BD’) = AC + BC + AB = 2p.

Do đó: AE’ = AF’ = p.  

   
20 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)DB tại C

Xét (O) có

EA,EC là tiếp tuyến

Do đó: EA=EC và OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

EA=EC

=>E nằm trên đường trung trực của AC(1)

OA=OC

=>O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung trực của AC

=>OE\(\perp\)AC

b: OE\(\perp\)AC

AC\(\perp\)BD

Do đó: OE//BD

Xét ΔDAB vuông tại A có AC là đường cao

nên \(BC\cdot BD=BA^2=4R^2\)

c: \(\widehat{EAC}+\widehat{EDC}=90^0\)(ΔACD vuông tại C)

\(\widehat{ECA}+\widehat{ECD}=\widehat{ACD}=90^0\)

mà \(\widehat{EAC}=\widehat{ECA}\)

nên \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

=>ED=EC

mà EC=EA

nên EA=ED
d: Xét ΔOCF và ΔOBF có

OC=OB

CF=BF

OF chung

Do đó: ΔOCF=ΔOBF

=>\(\widehat{OCF}=\widehat{OBF}=90^0\)

=>FB là tiếp tuyến của (O)

e: ΔOBF=ΔOCF

=>\(\widehat{BOF}=\widehat{COF}\)

=>OF là phân giác của \(\widehat{COB}\)

=>\(\widehat{COB}=2\cdot\widehat{COF}\)

\(\widehat{EOF}=\widehat{EOC}+\widehat{FOC}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{COA}+\widehat{COB}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>ΔEOF vuông tại O

19 tháng 6 2021

a) Ta có: \(\angle BQI+\angle BPI=90+90=180\Rightarrow BPIQ\) nội tiếp

Ta có: \(\angle BPI+\angle BAI=90+90=180\Rightarrow BPIA\) nội tiếp

\(\Rightarrow B,P,I,Q,A\) cùng thuộc 1 đường tròn

b) Ta có: \(\angle KAF=\angle PAC=\angle PQI=\angle IPQ\) (\(\Delta IPQ\) cân tại I) \(=\angle KAQ\)

\(\Rightarrow AK\) là phân giác \(\angle QAF\Rightarrow\dfrac{AF}{AQ}=\dfrac{KF}{KQ}\)

Vì AK là phân giác trong \(\angle QAF\) mà \(AK\bot AB\) 

\(\Rightarrow AB\) là phân giác ngoài \(\angle QAF\) 

\(\Rightarrow\dfrac{BF}{BQ}=\dfrac{AF}{AQ}=\dfrac{KF}{KQ}\Rightarrow BF.KQ=KF.BQ\)

undefined