K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMCH và ΔMAE có 

MC=MA

\(\widehat{CMH}=\widehat{AME}\)

MH=ME

Do đó: ΔMCH=ΔMAE

b: Ta có: ΔMCH=ΔMAE

nên \(\widehat{MCH}=\widehat{MAE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên HC//AE

hay BC//AE

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH\(\perp\)BC

mà BC//AE

nên AH\(\perp\)AE

a: Xét ΔAMB và ΔAMC co

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: góc FBC+góc C=90 độ

góc MAC+góc C=90 độ

=>góc FBC=góc MAC

15 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn Thịnh nhiều nhé. Còn câu d mình ráng giải vậy, khó quá.

 

9 tháng 1 2016

mình làm rồi nhưng ko thấy hiện ra

đúng bài tụi này đang nghĩ

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔAEM=ΔAFM

Suy ra:ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Ta có: AE=AF

ME=MF

Do đó: AM là đường trung trực của FE

hay AM⊥FE

8 tháng 3 2022

a, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM _ chung 

AB = AC

^MAB = ^MAC 

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC (c.g.c) 

b, Xét tam giác AEM và tam giác AFM có 

AM _ chung 

^MAE = ^MAF 

Vậy tam giác AEM = tam giác AFM (ch-gn) 

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> EM = FM ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác MEF có EM = FM 

Vậy tam giác MEF cân tại M

c, AE/AB = AF/AC => EF // BC 

mà tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác 

đồng thời là đường cao 

=> AM vuông BC 

=> AM vuông EF 

8 tháng 3 2022

bạn vẽ hình cho mình xem với 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao