K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

ae trả lời hộ mình cái

28 tháng 10 2017

vẽ hình đi làm cho

14 tháng 10 2016

a/ Do H là trực tâm => BH vuông góc với AC mà DC vuông góc với AC => BH//CD

Tương tự cũng có CH//BD

=> BDCH là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một là hbh)

b/ Xét tứ giác ABDC có tổng các góc trong =360 

=> ^BAC+^BDC+^ABD+ACD=^BAC+^BDC+90+90=360 => ^BAC+^BDC=180

c/ Nối H với D cắt BC tại M', do BDCH là hình bình hành => M'B=M'C (t/c đường chéo hbh) => M trùng M' => H; M; D thẳng hàng

d/ Xét tam giác ADH có

OA=OD

MH=MD (t/c đường chéo hbh)

=> OM là đường trung bình của tg ADH => OM = 1/2 AH

24 tháng 10 2017

bạn giúp mình bài tập này với

1. phân tích đa thức thành nhân tử

a) 5x(3 - 2x) - 7 (2x - 3)

b) x^3 - 4x^2 + 4x
c) x^2 + 5x + 6

2. cho biểu thức : M= (4x + 3) ^2 - 2x (x + 6) - 5 (x - 2) (x + 2)

a. rút gọn M

b. chứng minh M luôn dương.

( bạn cg giúp mình nhá. mình cảm ơn trc )

13 tháng 10 2019

B K E C H A D M

a)DC//BE (cùng vuông góc với AC);DB//CE (cùng vuông góc với AB) => là hình bình hành

b) hình bình hình thì 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường hay DE cắt BC tại M và M là trung điểm DE

Để DE đi qua A tức là D;E;A thằng hàng

mà AE là một đường cao hay AE vuông góc BC nên D;E;A thẳng hàng tức là DE vuông góc với BC 

hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi

c) tứ giác ABDC có góc DBA +góc DCA =180 nên góc BAC+ góc BDC=180

13 tháng 10 2019

Mượn hình của bạn Manh nhé!

a) Ta có: DB // CK ( \(\perp\)AB)

=> DB // CE   (1)

BH // DC ( \(\perp\) AC )

=> DC // BE  (2)

Từ (1) ; (2) => DBEC là hình bình hành.

b) +) Theo câu a) DBEC là hình bình hành 

=> Hai đường chéo BC và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà M là trung điểm BC => M là trung điểm DE.

+) CK; BH là hai đường cao của \(\Delta ABC\)  và CK ; BH cắt nhau tại E.

=> E là trực tâm của \(\Delta ABC\)

=> AE là đường cao hạ từ A. (3)

Theo giả thiết DE qua A  mà DE cắt BC tại M là trung điểm cạnh  BC

=> AE qua trung điểm của cạnh BC

=>  AE là đường trung tuyến  của \(\Delta ABC\) (4)

Từ (3); (4) => \(\Delta ABC\) cân tại A

c) Em tham khảo bài làm bạn Manh.