Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình cũng thấy nó hơi khó vì nó là bài toán chứng minh hình và mình cũng chưa giải được nên mới đi hỏi
Bài giải
Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Do đó SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)
Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.
Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)
Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)
Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2
Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)
Bài giải
Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12 BC.
Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Do đó SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)
Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.
Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)
Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)
Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2