Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: EF//BC(gt) =>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{^EOB = ^OBC (SLT)}\\\text{ ^FOC = ^OCB (SLT)}\\\text{^AEF = ^B (Đồng vị)}\\\text{^AFE = ^C (Đồng vị)}\end{matrix}\right.\)
Có: ^OBC = ^OBA ( BF là phân giác ^B)
mà: ^EOB = ^OBC (cmt)
=> ^EOB = ^OBA => tam giác EBO cân tại E
Có: ^OCA = ^OCB ( BF là phân giác ^B)
mà: ^FOC = ^OCB (cmt)
=> ^FOC = ^OCA => tam giác FCO cân tại E
Ta có: ^AEF = ^B (cmt)
^AFE = ^C (cmt)
Mà ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)
=> ^AEF = ^AFE => tam giác AEF cân tại A
Có : ^ABF = ^CBF = \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( BF là phân giác ^B)
^ACE = ^BCE = \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( CF là phân giác ^C)
mà : ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)
=> ^ACE = ^ABF = ^CBF = ^BCE
Xét tg OBC có: ^OBC = ^OCB (^CBF = ^BCE) => tg OBC cân tại O
Xét tam giác FCO và tam giác EBO có:
^FOC = ^FOB ( đối đỉnh)
^FCO = ^EBO (^ABF = ^ACE)
OB = OC ( tg OBC cân tại O )
=> tam giác FCO = tam giác EBO(g-c-g)
Đặt tên các góc như trên hình vẽ.
Do đường thẳng a // BC nên \(\widehat{O_1}=\widehat{B_1}\) (Hai góc đồng vị)
Do đường thẳng b // AC nên \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\) (Hai góc so le trong)
Vậy nên \(\widehat{O_1}=\widehat{C}\)
a) Ta có: xy//BC
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B}\);\(\widehat{A_2}=\widehat{C}\)
b) Vì \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\);\(\widehat{A_2}=\widehat{C}\)
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}+\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\)
Chúc bạn học tốt!
Hình bạn Nguyễn Gia Triệu vẽ rồi nha bạn Trần Thị Thu Huyền
a, Các cặp góc bằng nhau:
\(\widehat{A_1}\)và \(\widehat{B}\); \(\widehat{A_2}\)và \(_{\widehat{C}}\)
b, Ta có:
\(\widehat{A_1=\widehat{B};\widehat{A_2}=\widehat{C}}\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}+\widehat{A_1+\widehat{A_2}=180^o}\)( theo định lý Py-ta-go về tổng ba cạnh tam giác )