K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

A B C D M N E F H I . O

a)Dễ cm

b) sai đề rùi phải là ik qua trg điểm I của BC ms đúng

dễ thấy tứ giác BHCD là hình bình hành (tự cm)

=> đpcm

c) Để cm AEFN nt ta cm MN.MA=MF.ME

Dễ thấy tứ giác BFEC nt

=> MB.MC=MF.ME

Do đó ycbt <=> cm MN.MA=MB.MC

<=> \(\Delta MAB~\Delta NCM\left(g.g\right)\)

Khi đó bài toán dc cm

*) cm: H,N,D thg hàng

Dễ cm đc: 5 điểm A,N,F,H,E cùng nằm trên một đường tròn

=> \(\widehat{ANH}=\widehat{AFH}=90^0\left(=\frac{1}{2}sđcungAH\right)\) (1)

Vì AD là đường kính nên \(\widehat{AND}=90^0\) (2)

Từ (1);(2) => đpcm

9 tháng 3 2017

c lm hộ t câu d nx đi

11 tháng 3 2017

a)xét tam giác CAD và tam giác CEA

Có:CAE^ chung

CAD^=1/2 cung AD

Mà AED^=1/2 cung AD

=>CAD^=AED^

=>Tam giác CDA đồng dạng với tam giác CEA

=>AC2=CD.CE

b)ta có HD=HE=DE/2

=>OH vuông góc với ED hay OHD^=90(1)

MÀ Ax là tiếp tuyến của (O)

=>OAC^=90(2)

TỪ (1) và (2) =>tứ giác AOHC nội tiếp

c)ta có OA=OK=R

=>Tam giác OAK cân tại O

=>OKA^=\(\dfrac{180-AOK}{2}\)(*)

Ta có :AC=AB=>Tam giác ACB vuông cân=>ACB^=45

Mà ACB^=\(\dfrac{cungAB-cungAK}{2}\)=\(\dfrac{180-cungAK}{2}\)=>Cung AK=90

=>AOK^=90

Theo (*) ta có AKO^=\(\dfrac{180-90}{2}=45\)

ta có công thức tính diện tích hình tròn sau:\(\pi.R^2\)

Có cung AK=90<=>Diện tích hình quạt AOK bằng 1/4 diện tích hình tròn tức bằng \(\dfrac{\pi.R^2}{4}\)


14 tháng 3 2017

c lm cho t cả câu d vs

1.Từ điểm A ở ngoài đtròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC với đường tròn(O). Gọi M là trung điểm AB. Nối CM cắt đường tròn(O) tại E. AO cắt BC tại H. Tia AE cắt đường tròn (O) tại Da. Chứng Minh MB bình=ME.MC và CD//ABb. Vẽ OK vuông góc với ED tại K. Vẽ dây cung EN vuông góc với CK (N thuộc (O)). Cm B,O,N thẳng hàng2.Cho điểm M nằm ngoài đtròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB...
Đọc tiếp

1.Từ điểm A ở ngoài đtròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC với đường tròn(O). Gọi M là trung điểm AB. Nối CM cắt đường tròn(O) tại E. AO cắt BC tại H. Tia AE cắt đường tròn (O) tại D
a. Chứng Minh MB bình=ME.MC và CD//AB
b. Vẽ OK vuông góc với ED tại K. Vẽ dây cung EN vuông góc với CK (N thuộc (O)). Cm B,O,N thẳng hàng
2.Cho điểm M nằm ngoài đtròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB với đtròn. Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D), OM cắt AB và (O) lần lượt tại H và I.
a. Cm tg MAOB nội tiếp
b. Cm OH.OM+MC.MD=MO bình
c. Cm CI là tia pg của góc MCH
3. Từ điểm M nằm ngoài (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB và cát tuyến MCD với (O) (A,B là tiếp điểm và cát tuyến MCD nằm trong góc AMO, MC<MD). Gọi H là giao điểm của AB và OM
a) Cm tg MAOB nội tiếp, OM vuông góc AB
b) Cm AC.BD=AD.BC

0

xin lỗi mk mới hok lớp 5

1 tháng 6 2016

còn mình mới học lớp 4

26 tháng 2 2018

1/ Do EF//AD nên \(EF\perp AB\)

Theo tính chất đường kính dây cung ta có AB đi qua trung điểm EF hay AB là trung trực EF.

Vậy thì AE = AF; BE = BF.

2/ Ta thấy hai tam giác vuông DAO và DCO có chung cạnh huyền DO nên DAOC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính DO.

3/Xét tam giác DEC và DCB có :

Góc D chung

\(\widehat{DCE}=\widehat{DBC}\)   (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung)

\(\Rightarrow\Delta DEC\sim\Delta DCB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{DE}{DC}=\frac{DC}{DB}\Rightarrow DC^2=DE.DB\)

4/ Vì \(\Delta DEC\sim\Delta DCB\Rightarrow\frac{EC}{BC}=\frac{DC}{DB}\Rightarrow EC=\frac{BC.DC}{DB}\)

\(\Rightarrow AC.EC=\frac{AC.BC.DC}{DB}=\frac{2S_{ABC}.DC}{DB}\)

Ta cần chứng minh AC.EC = AF.CH (*) hay \(\Rightarrow\frac{2S_{ABC}.DC}{CH}=AF.DB\Rightarrow\frac{2S_{ABC}.DC}{CH}=AE.DB\)

\(\Rightarrow AE.DB=AB.DC=AB.DA\)  (**)

(**) đúng vì \(AE.DB=AB.DA\left(=S_{DAB}\right)\)

Vậy (*) đúng hay AF.CH = AC.EC

5/ Ta cần chứng minh KA = KD để suy ra KE là tiếp tuyến. 
Kéo dài AE, cắt CH tại M .

Do DA // CH (Cùng vuông góc AB) nên \(\frac{AK}{CM}=\frac{KI}{IC}\) 
và \(\frac{KD}{CH}=\frac{KI}{IC}\Rightarrow\frac{AK}{MC}=\frac{KD}{CH}\)  (1)
Gọi P, J lần lượt là giao điểm của DP với CH và BC với AD.
\(\Rightarrow\frac{HP}{AD}=\frac{BP}{BD}=\frac{CP}{DJ}\)  (2)

Xét tam giác ACJ vuông tại C, AD = DC nên DC là đường trung tuyến. Suy ra AD = DJ. 
Từ (2) suy ra HP = PC.
Xét tam giác vuông AMH và PBH, ta có \(\widehat{AMH}=\widehat{HBP}\) (cạnh tương ứng vuông góc) 
\(\Rightarrow\Delta AMH\sim\Delta PBH\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{MH}{BH}=\frac{AH}{PH}\Rightarrow\frac{MH}{AH}=\frac{BH}{PH}\)
\(\Rightarrow MH=\frac{AH.HB}{PH}=\frac{AH.HB}{\frac{CH}{2}}=\frac{2AH.HB}{CH}\)   (3)
Do CH2 = AH.HB \(\Rightarrow\frac{2AH.HB}{CH}=2CH\)
Từ (3) \(\Rightarrow MH=2CH\Rightarrow CM=CH\) 
Từ (1) ta có AK = KD 
\(\Rightarrow\) KE là trung tuyến của tam giác vuông ADE \(\Rightarrow KA=KE\)
\(\Rightarrow\Delta OKA=\Delta OKE\left(c-c-c\right)\Rightarrow\widehat{KEO}=\widehat{KAO}=90^o\)
hay KE là tiếp tuyến của (O).