Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có
AB chung
AD=AC
Do đó: ΔABD=ΔABC
c: Xét ΔBDC có
BA là đường trung tuyến
DM là đường trung tuyến
BA cắt DM tại G
Do đó: G là trọng tâm
=>BG=2/3BA=6(cm)
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GM = 1/2 AG = 1/2.10 = 5cm. Chọn B
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)
nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
a: ΔABC cân tại A có AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=6/2=3cm
AH=căn 5^2-3^2=4cm
b: Gọi giao của BG với AC là M
=>M là trung điểm của AC
AG vuông góc BC
EC vuông góc BC
=>AG//CE
Xét ΔMAG và ΔMCE có
góc MAG=góc MCE
MA=MC
góc AMG=góc CME
=>ΔMAG=ΔMCE
=>AG=CE
xét tam giác ABC có AM là trung tuyến
=>BM=CM=BC/2=6/2=3 cm
ta lại có AB=AC=5 cm
=> tam giác ABC cân tại A
=> AM là đường cao của tam giác ABC
=> góc \(\widehat{AMB}\) = 90o
xét tam giác ABM có \(\widehat{AMB}\) =90o
=> AM2 +BM2 = AB2
32 + AM2 =52
AM = 4 cm
xét tam giác ABC có G là trọng tâm của tam giác ABC
=> G thuộc AM
=>AG=\(\dfrac{2}{3}AM\) ( Tc đường tung tuyến trong tam giác)
=>AG=\(\dfrac{2*5}{3}\)
AG=\(\dfrac{10}{3}\) cm
Đáp án:
a)
Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)
b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:
+góc ABD = góc EBD
+ BD chung
=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)
c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:
+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)
+ góc ABC chung
=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)
d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF
Xét ΔBFG và ΔBCG có:
+ BF = BC
+ BG chung
+ FG = CG
=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)
=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D
=> AC,BG, EF đồng quy tại D.
a)
Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)
b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:
+góc ABD = góc EBD
+ BD chung
=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)
c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:
+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)
+ góc ABC chung
=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)
d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF
Xét ΔBFG và ΔBCG có:
+ BF = BC
+ BG chung
+ FG = CG
=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)
=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D
=> AC,BG, EF đồng quy tại D.
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên BG = 2GM = 10cm. Chọn C