K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

Các độ dài M1, M2, M3 khác nhau, chúng không thể cùng bằng \(\frac{1}{2}\)BC nhé!

A B C M1 M2 M3

31 tháng 12 2018

Theo cách giải lớp 8 :v

A B C M D

Lấy D đối xứng với A qua M . Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}MA=MD\\MB=MC\end{matrix}\right.\Rightarrow ABCD\) là hình bình hành .

Mà có \(\widehat{A}=90^0\) nên ABCD là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AD=BC\) ( Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau )

Mặt khác \(AM=\dfrac{1}{2}AD\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)

25 tháng 1 2016

ABC vuông tại A thì ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

M là trung điểm BC => AM=BM=CM=R(bán kính đường tròn)

19 tháng 4 2017

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

19 tháng 4 2017

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

6 tháng 6 2017

Gọi I là giao điểm của phân giác góc B và C

Xét tam giác HAC vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có góc C chung => góc HAC = góc ABC

Ta có: góc ADC = góc DAB + góc DBA = góc DAH + góc HAC ( vì góc DAB = DAH ; góc HAC=DBA)

=>góc ADC= góc DAH + góc HAC = góc DAC

=> tam giác CAD cân tại C => CA=CD

tam giác CID = tam giác CIA (c.g.c) => IA = ID (1)

CM tương tự, ta có IA = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA = IE = ID => I là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác ADE

=> đpcm

6 tháng 6 2017

Hỏi đáp Toán

6 tháng 3 2016

B C A M 3 5 2 H

=} Pytago để chứng minh BM= căn 13

 

6 tháng 3 2016

Chưa cho tam giác giác vuông nào thì làm sao mà dùng Py-ta-go được ? 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường cao

nên I là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AI là đường trung tuyến

BD là đường trung tuyến

AI cắt BD tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔABC

c: BM=CM=BC/2=3(cm)

Xét ΔABM vuông tại M có

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

hay AM=4(cm)

30 tháng 12 2016

A B C E K

a) Xét \(\Delta AKB\)\(\Delta AKC\) , có :

AK là cạnh chung

AB = AC ( gt )

BK = KC ( K là trung điểm của BC )

=> \(\Delta AKB=\Delta AKC\left(cgc\right)\)

Ta có :

+ Góc AKB = AKC ( \(\Delta AKB=\Delta AKC\) )

Mà góc AKB + AKC = 1800 ( 2 góc kề bù )

=> AKB = AKC= \(\frac{180^0}{2}\)= 900

Vậy AK \(\perp BC\)

b)

Ta có :

AK \(\perp BC\) ( Theo câu a )

EC \(\perp BC\) ( gt )

=> EC // AK

c) Tam giác BCE là tam giác vuông

GÓC BEC = 500

12 tháng 1 2016

tick nha!Bạn

21 tháng 4 2017

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

Sửa đề; BC=12cm

a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)

nên ΔABD đều

=>BD=AB=6cm

=>BH=3cm

b: Ta có: BD+DC=BC

nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)

Xét ΔDAC có DA=DC

nên ΔDAC cân tại D

c: Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến

AD=BC/2

Do đó: ΔABC vuông tại A

29 tháng 4 2016
GIÚP MIK VỚI
6 tháng 5 2016

ban co hinh k