K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

Kẻ EK // AI

*Ta tính được BC = 5; CH = 3,2; CI = 2 căn 5; AI = 2

*Tam giác AKE đồng dạng tam giác AHC nên AK/KE=AH/HC=3/4 ; AK =3/4 KE (1)

*Tam giác CKE đồng dạng tam giác CAI nên

KE/AI=CK/AC=1 – AK/AC ; KE/2 = 1 – AK / 4 (2)

*Từ (1) và (2) suy ra: KE =16/11; AK = 12/11

*Ta lại có: KE/AI=CE/CI; CE = KE.CI/AI = 16 căn 5/ 11

Bạn nào cần tư vấn học tập liên hệ: 0374806645

4 tháng 4 2020

Kẻ EK // AI

*Ta tính được BC = 5; CH = 3,2; CI = 2 căn 5; AI = 2

*Tam giác AKE đồng dạng tam giác AHC nên AK/KE=AH/HC=3/4 ; AK =3/4 KE (1)

*Tam giác CKE đồng dạng tam giác CAI nên

KE/AI=CK/AC=1 – AK/AC ; KE/2 = 1 – AK / 4 (2)

*Từ (1) và (2) suy ra: KE =16/11; AK = 12/11

*Ta lại có: KE/AI=CE/CI; CE = KE.CI/AI = 16 căn 5/ 11

Bạn nào cần tư vấn học tập liên hệ: 0374806645

17 tháng 3 2015

M để làm gì vậy bn?

BHCD là hình bình hành

22 tháng 5 2017

(*mình kí hiệu '^' là góc nhé!) 

a)nối C với D. Ta có ^ACD=90° (nt chắn nửa đg tròn) => ^CAD+^CDA =90° (1). Goi K là chân đường cao hạ từ A xuống BC, ta có ^AKB=90° => ^KAB+^KBA=90° (2). Ta có ^KBA=^CDA=1/2 sđ cung AC nhỏ (3). Từ (1),(2) va (3) => ^KAB=^CAD (4). Điểm M nằm chinh giữa cung BC nhỏ => ^BAM=^CAM (5). Ta có ^BAM=^KAM+^KAB (6) ;ta có ^CAM=^DAM+^CAD (7). Từ (4),(5),(6) và (7) =>^KAM=^DAM => AM là phân giác ^HAD. 

b)Gọi E là chân đường cao hạ từ B xuống AC, F là chân đường cao hạ từ C xuống AB. Ta có BE vuông góc AC, DC vuông góc AC (^ACD=90°) => DC//BF <=>DC//BH (8).Tương tự  ta có DB//CH (9) ,từ (8) và (9) =>  BHCD là hình bình hành. 

4 tháng 7 2019

K O C A B I H 1 1

Xét tam giác ABO vuông tại B và ACO  vuông tại C

có: AB=AC , AO chung

=> \(\Delta ABO=\Delta ACO\)

=> BO=CO

Xét tam giác DBC có: BO=CO=KO

=> Tam giác KBC vuông tại B

=> KB vuông góc với CI

Xét tam giác IKC vuông tại K có KB là dường cao

=> \(BK^2=IB.BC\Rightarrow\frac{BK}{IB}=\frac{BC}{BK}\)(1)

Ta có tam giác OBK vuông cân tại O và tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB};\widehat{OBK}=\widehat{OKB}\)(2)

mà \(\widehat{OBK}+\widehat{OBC}=\widehat{CBK}=90^o=\widehat{ABO}=\widehat{ABC}+\widehat{OBC}\)

=> \(\widehat{OBK}=\widehat{ABC}\)(3)

Từ (2) và (3) suy ra : \(\frac{AB}{BO}=\frac{BC}{BK}\)(4)

Từ (1) và (4) 

=> \(\frac{BK}{BI}=\frac{AB}{BO}\)

Xét tam giác IBO và tam giác KBA có:

\(\frac{BK}{BI}=\frac{AB}{BO}\)( chứng minh trên)

\(\widehat{IBO}=\widehat{KBA}\)( vì \(\widehat{IBK}=\widehat{OBA}=90^o\))

=> \(\Delta IBO~\Delta KBA\)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{O_1}\)

Gọi giao điểm của IO và AK là H

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BOH}\)

=> BAOH nội tiếp

=> \(\widehat{OHA}=\widehat{OBA}=90^o\)

( Nếu chua học nội tiếp em hãy xét hai tam giác đồng dạng)

=> IO vuông AK

6 tháng 10 2017

MÀY LÀ THẰNG DŨNG CON NHÀ CÔ TÂN CHÚ DẬU PHẢI KHÔNG

6 tháng 10 2017

Dũng này ở Huế