K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

trước tiên bạn vẽ hình bình hành BGCK có I là giao điểm của hai đường chéo (nhớ vẽ hình nha ko thì hơi khó hiểu) 
Ta có : vtGB + vtGC = vt GK ( theo quy tắc hbh) 
theo gt: vt GA + vt GB + vt GC = vt 0 
=> vt GA + vt GK = vt 0 
=> G là trung điểm của đoạn AK 
=> A, G ,I thẳng hàng và GA = 2GI, G nằm giữa A và I. Vậy G là trọng tâm tg ABC

18 tháng 7 2016

giải giùm nha (1-1/2*2)(1-1/2*3)(1-1/2*4).......(1-1/2*101) giải nhanh nhanh gium nha:)

18 tháng 7 2016

giúp mình

24 tháng 3 2018

A B C M G

Gọi M là giao điểm của GA với BC. 

Ta thấy \(S_{GAB}=S_{GAC}\) mà hai tam giác trên chung cạnh đáy GA nên chiều cao hạ từ B và C xuông GA là bằng nhau.

Vậy thì \(S_{GBM}=S_{GCM}\)

Từ đó suy ra BM = CM hay M là trung điểm BC.

Vậy AM là trung tuyến tam giác ABC.

Lại có \(S_{GBM}=\frac{S_{GBC}}{2}=\frac{S_{ABG}}{2}\Rightarrow\frac{AG}{GM}=2\)

Vậy nên G là trọng tâm tam giác ABC.

24 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link này nhé.

Câu hỏi của truong nhat linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABC cân tại A

có: AD là đường cao ứng với cạnh BC (gt)

=> AD là đường trung tuyến của  BC ( tính chất của tam giác cân)

=> BD = CD

mà \(D\in BC\)

=> BD + CD = BC

=> BD + BD = BC

2 BD = BC

thay số: 2.BD = 12

                 BD = 12 :2

                 BD = 6 cm

Xét tam giác ABD vuông tại D

có: \(BD^2+AD^2=AB^2\left(py-ta-go\right)\)

thay số: \(6^2+AD^2=10^2\)

                        \(AD^2=10^2-6^2\)

                       \(AD^2=64\)

                      \(\Rightarrow AD=8cm\)

b) ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC

=> BG là đường trung tuyến của AC ( định lí)

mà AD là đường trung tuyến của BC ( phần a)

=> AD cắt BG tại G ( định lí)

=> A,G,D thẳng hàng

c) Xét tam giác ABC cân tại A

có: AD là đường cao ứng với cạnh BC (gt)

=> AD là đường phân giác của góc BAC ( tính chất trong tam giác cân)

=> góc BAG = góc CAG( tính chất phân giác)

Xét tam giác ABG và tam giác ACG

có: AB = AC ( gt)

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\left(cmt\right)\)

AG là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABG=\Delta ACG\left(c-g-c\right)\)

sorry bn nha! nhưng mk ko bít kẻ hình trên này, bn kẻ giúp mk nhé!

20 tháng 5 2018

a) theo đề bài ta có:  tam giác ABC cân tại A nên cạnh AB=ACmà AB=10 cm => AC= 10 (cm)

Vì tam giác ABC cân nên đường cao AD sẽ tạo ra 1 đường chính giữa AB chia thành 2 phần bằng nhau ( gọi là đường trung trực)

=> BD=DC=\(\frac{12}{2}\) = 6 cm

Theo định lí Pytago ta có:

102 - 62 = 100 - 36 =64 cm => \(\sqrt{64}\) = 8 cm Vậy cạnh AC = 10 cm; AD= 8 cm

b)AD là đường trung tuyến . G là trọng tâm  => G thuộc AD => A,H,G thẳng hàng

c) Xét tam giác ABG và tam giác ACG:

Có : AB=AC (theo câu a)

      AG chung

   GB = GC ( vì G là trọng tâm nên cách đều 3 cạnh của tam giác)

Vậy tam giác ABG= tam giác ACG ( cạnh-cạnh-cạnh)

16 tháng 8 2016

Câu 1: (bạn tự vẽ hình nhé)

a) Xét \(\Delta\)BAH và \(\Delta\)CAH :

AHB^ = AHC^  = 90o                    

AB = AC 

ABH^ = ACH^

=> \(\Delta\)BAH = \(\Delta\)CAH (cạnh huyền _ góc nhọn)                (2)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)          (1) 

Mà BH + CH = BC

<=> 2 * BH = 6

BH = 3 (cm)

ABH^ = ACH^ 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABH:

BH^2 + AH^2 = AB^2

AH^2 = AB^2 - BH^2 = 5^2 - 3^2 = 25 - 9 = 16 (cm)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b) Từ (1)  => AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)BAC

=> A, G, H thẳng hàng.

c)  Từ (2) => BAH^ = CAH^ hay BAG^ = CAG^ 

Xét \(\Delta\)BAG và \(\Delta\)CAG:

AB = AC 

BAG^ = CAG^ 

AG chung

=> \(\Delta\)BAG = \(\Delta\)CAG (c.g.c)

=> ABG^ = ACG^ (2 góc tương ứng)

6 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC cân tại A gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó.CM:

BG<BI<BA

GÓC IBG =góc ICG

Xác định vị trí của điểm M sao cho tổng các độ dài BM+MC có giá trị nhỏ nhất đoạn AB

9 tháng 2 2022

Xét tam giác ABC cân tại A có:

   G là trọng tâm

=> G là giao của 3 đường trung tuyến

=>AG là đường trung tuyến

Mà tam giác ABC cân tại A

=>AG cũng là đường trung trực

Mà AI là đường trung trực(do I cách đều 3 điểm)

=>AG trùng AI(Tiên đề Ơ clit)

=>A,G,I thẳng hàng

9 tháng 2 2022

- Gọi M, N là trung điểm CA và BA.

ΔABC cân tại A có BM, CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC, AB.

⇒ BM = CN ( chứng minh ở bài 26)

Mà Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 (Tính chất trọng tâm của tam giác)

⇒ GB = GC

- ΔAGB và ΔAGC có

AG chung

 

AB = AC (do ΔABC cân tại A)

GB = GC (chứng minh trên)

⇒ ΔAGB = ΔAGC (c.c.c)

Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Theo đề bài I cách đều ba cạnh của tam giác

Dựa vào chứng minh bài 36 ⇒ I là điểm chung của ba đường phân giác

⇒ I thuộc tia phân giác của Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì G, I cùng thuộc tia phân giác của Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 nên A, G, I thẳng hàng

3 tháng 3 2019

giup mik voi mik can gap !

10 tháng 5 2020

tui cx đang kẹt bài nè