K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Bạn Nguyễn Phương Anh tham khảo đây nhé:

Câu hỏi của Trịnh Huyền Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

...

avt402369_60by60.jpg
Nguyễn Phương Anh
11 tháng 3 2018

cho mình xin cái link

5 tháng 6 2019

Chứng minh bổ đề đường trung bình:

Đề bài:Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của cạnh AB,AC.Chứng minh rằng:\(MN//BC;MN=\frac{BC}{2}\)

P7hs0jQ.png

Lấy E đối xứng với M qua N.

Ta có:

\(\Delta AMN=\Delta NCE\left(c.g.c\right)\Rightarrow AM=CE\Rightarrow MB=CE;AM//CE\)

\(\Delta BEM=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\Rightarrow ME=BC;ME//BC\)

=> đpcm.

Gọi F là điểm đối xứng với C qua AE.CF cắt AE tại I.

Xét tam giác vuông AIC có \(\widehat{IAC}=30^0\Rightarrow IC=\frac{1}{2}AC\Rightarrow FC=AC\Rightarrow\Delta FAC\) đều ( vận dụng tính chất cạnh đối diện với góc \(30^0\) thì bằng một nửa cạnh huyền;tam giác vuông có 1 góc bằng  \(60^0\) thì nó là tam giác đều)

Áp dụng tính chất đường trung bình vào \(\Delta CBF\),ta có:

\(\Rightarrow IE//FB\Rightarrow\widehat{BFC}=90^0\)

Do \(\widehat{CFA}=60^0\Rightarrow\widehat{BFA}=90^0+60^0=150^0\)

Lại có:\(\widehat{FAB}=\widehat{FAC}-\widehat{EAC}-\widehat{BAE}=60^0-30^0-15^0=15^0\)

Xét \(\Delta BFA\) có:\(\widehat{BFA}=150^0;\widehat{FAB}=15^0\Rightarrow\widehat{FBA}=15^0\Rightarrow\Delta BFA\) cân tại F.

\(\Rightarrow FB=FA\) mà \(FA=FC\Rightarrow FB=FC\Rightarrow\Delta FBC\) vuông cân tại F.

\(\Rightarrow\widehat{FCB}=45^0\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{FCB}+\widehat{FCA}=45^0+60^0=105^0\)

Vậy \(\widehat{ACB}=105^0\)

28 tháng 6 2015

A B C E 60 độ 15 độ

18 tháng 3 2017

A B C M D

Trên tia CA lấy điểm D sao cho CD=CB 

góc ABC+góc BAC+góc ACB=180o (tổng 3 góc trong tam giác) => góc ABC+100o+góc ACB=180o 

=>góc ABC+góc ACB=80o  mà góc ABC=góc ACB (tam giác ABC cân tại A) =>góc ABC=góc ACB=40o 

Xét tam giác BCM và tam giác DCM có: CB=CD (dựng hình);góc ABC=góc ACB=40o ; CM chung

=>tam giác BCM = tam giác DCM (c.g.c) => MD=MB (2 cạnh tương ứng) => tam giác MBD cân tại M (*)

Mặt khác CD=CB => tam giác BDC cân tại C => góc CBD=góc CDB 

góc CBD+góc BCD+góc BDC=180o => góc CBD+40o+góc BDC=180=>góc CBD+góc BDC=140o

mà góc CBD=góc BDC (tam giác BDC cân tại C) => góc CBD=góc BDC=70o

góc CBD=góc CBM+góc DBM=góc 10o+góc DBM=70o => góc DBM=60 kết hợp với (*) => tam giác MDB đều

rồi bạn chứng minh tiếp tam giác ABD=tam giác ABM => góc ADB=góc AMB=70o

20 tháng 1 2019

Cách làm của mình giống với Trà My nhé <3
Chúc bạn học tốt !!! <3